Cấu trúc và tính chất lưu biến của carrageenan thu nhận từ rong sụn (Kappaphycus alvarezii) nuôi trồng tại Cam Ranh, Khánh Hòa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 612.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Cấu trúc và tính chất lưu biến của carrageenan thu nhận từ rong sụn (Kappaphycus alvarezii) nuôi trồng tại Cam Ranh, Khánh Hòa tập trung vào tính chất lưu biến và cấu trúc của keo carrageenan (Car), loại keo được chiết xuất từ rong sụn Kappaphycus alvarezii (Ka) nuôi trồng tại vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc và tính chất lưu biến của carrageenan thu nhận từ rong sụn (Kappaphycus alvarezii) nuôi trồng tại Cam Ranh, Khánh Hòa KHOA HỌC CÔNG NGHỆCẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT LƯU BIẾN CỦA CARRAGEENAN THU NHẬN TỪ RONG SỤN (Kappaphycus alvarezii) NUÔI TRỒNG TẠI CAM RANH, KHÁNH HÒA Bùi Trần Nữ Thanh Việt1*, Nguyễn Trọng Bách1 TÓM TẮT Nghiên cứu này tập trung vào tính chất lưu biến và cấu trúc của keo carrageenan (Car), loại keo được chiết xuất từ rong sụn Kappaphycus alvarezii (Ka) nuôi trồng tại vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Sử dụng phương pháp tách chiết keo rong trong nước nóng nhằm giảm ảnh hưởng đến cấu trúc tự nhiên của carrageenan. Rong thô được tinh chế và loại bỏ muối trước khi tiến hành phân tích cấu trúc và tính chất tạo gel. Kết quả phân tích cấu trúc cho thấy Car thu nhận từ rong Ka chứa chủ yếu là loại kappa-car (95 ), khối lượng phân tử (Mw) và kích thước polyme (Rg) của carrageenan này là 1,1 x 106 g/mol và 180 nm. Mô đun đàn hồi (G’) của gel carrageenan tăng khi giảm nhiệt độ và ngược lại. Bổ sung muối KCl với nồng độ từ 5 - 40 mM làm tăng đáng kể mô đun đàn hồi và nhiệt độ tạo gel, tuy nhiên khi bổ sung muối > 40 mM thì mô đun đàn hồi vẫn không tăng thêm. Nhiệt độ tạo gel tăng từ khoảng 20oC đến 50oC khi tăng hàm lượng KCl từ 5 mM đến 100 mM, nhưng nhiệt độ này lại không thay đổi khi thay đổi hàm lượng carrageenan (5, 10, 20 g/L). Từ khóa: Carrageenan, lưu biến, độ nhớt, mô đun đàn hồi, cấu trúc. 1. MỞ ĐẦU3 (Ka) được đưa vào nuôi trồng thương phẩm tại Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa và đang được nhân rộng. Carrageenan (Car) là phụ gia thực phẩm (E407)được sử dụng rất phổ biến do có khả năng tạo gel, Công nghệ tách chiết Car thương phẩm hiện naylàm dày và ổn định trạng thái cho sản phẩm. Các sản chủ yếu dùng phương pháp xử lý kiềm. Phương phápphẩm thực phẩm thường bổ sung Car như sữa, thịt, này có thể giúp chuyển phần ι-car và µ-car tồn tạiđồ uống, bánh mì, gia vị, sữa bột trẻ em, thức ăn cho trong rong Ka thành κ-car giúp sức đông của sảnvật nuôi, kem tươi, yogurt và sữa tươi. Ngoài ra, Car phẩm có thể cao hơn phần nào so với phương phápcòn được sử dụng như màng sinh học trong bao gói chiết trong nước (Roike Iwan Montolalu et al., 2007),ngoài một số nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm dễ tuy nhiên đây là phương pháp gây tốn kém và ôhư hỏng như trái cây, trái cây chế biến sẵn (Bico, nhiễm môi trường do phải dùng lượng xút lớn khi xửRaposo, Morais & Morais, 2009). Nhu cầu sử dụng lý và nước thải sau tách chiết. Trong khi đó, phươngCar ngày một tăng cao vì đây là phụ gia/chất hỗ trợ pháp chiết trong nước tuy hơi khó lọc hơn phươngchế biến chiết xuất từ tự nhiên, không độc, rẻ và có pháp xử lý kiềm vì độ nhớt dung dịch cao, nhưng đâykhả năng tương tác với các chất, nhóm chất, ion khác là phương pháp ít tốn chi phí, thân thiện với môiđể hình thành nên các đặc tính ưu việt cho sản phẩm. trường và giữ được cấu trúc, tính chất tự nhiên của Car. Cấu trúc của Car là nhóm các polysaccharideđược chiết xuất từ loài rong sụn như Kappaphycus, Để nghiên cứu đặc điểm, phân loại hay độ tinhEucheuma, Gigartina, Chondrus và Hypnea. Biển khiết của carrageenan, các kỹ thuật phân tích cấuViệt Nam, đặc biệt là vùng biển duyên hải miền trúc thường được sử dụng như phân tích trên phổTrung có điều kiện nuôi trồng nhiều loài rong, trong cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), sắc ký lỏng hiệuđó có các loài rong sụn dùng cho tách chiết Car năng cao (HPLC), kính hiển vi đồng tiêu quét laser(Hung, Hori, Nang, Kha & Hoa, 2009; Ohno, Nang & (CLSM), kỹ thuật quét tán xạ ánh sáng (LightHirase, 1996). Gần đây, giống Kappaphycus alvarezii Scattering)… Để đánh giá khả năng tạo gel của Car các phân tích về tính chất lưu biến được sử dụng. Các chỉ tiêu trong phân tích tính chất lưu biến của vật liệu1 Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang có tính nhớt - dẻo (viscoelastic) như Car là độ nhớt,*Email: thanhviet@ntu.edu.vn mô đun đàn hồi (storage modulus- G’, loss modulus-112 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆG’’), mô đun Young (E). Ngoài ra, các loại khoáng và rong. Cụ thể, dịch sau lọc cho vào từng túi thẩm tíchhàm lượng khoáng trong bột Car cũng là một thông khoảng 300 mL/túi, các túi được đặt trong các bìnhtin để xác định chất lượng sản phẩm vì khoáng có thủy tinh lớn 4 L. Thẩm tích 18 giờ trong dung dịchtrong Car ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tạo gel 0,1 M NaCl (thay dung dịch 3 lần) ở nhiệt độ 40oC để(Campo, Kawano, Silva & Carvalho, 2009). Trong loại K+ và Ca2+ và khoáng khác, sau đó dung dịch Carnghiên cứu này, mục tiêu là phân tích cấu trúc và tiếp thục thẩm tích trong nước cất (Milli-Q) 1 ngàytính chất lưu biến của Car thu nhận từ rong (thay nước 3 lần) để loại bỏ lượng muối thừa. QuáKappaphycus alvarezii nuôi trồng tại Cam Ranh ở trình thẩm tích được khuấy đảo nhẹ bằng khuấy từ.dạng tự nhiên bằng phương pháp tách chiết trong Dung dịch sau thẩm tích được cô đặc và làm khônước nóng. Việc biết được cấu trúc tự nhiên và khả bằng kỹ thuật sấy đông khô. Mục đích thẩm tích đểnăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc và tính chất lưu biến của carrageenan thu nhận từ rong sụn (Kappaphycus alvarezii) nuôi trồng tại Cam Ranh, Khánh Hòa KHOA HỌC CÔNG NGHỆCẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT LƯU BIẾN CỦA CARRAGEENAN THU NHẬN TỪ RONG SỤN (Kappaphycus alvarezii) NUÔI TRỒNG TẠI CAM RANH, KHÁNH HÒA Bùi Trần Nữ Thanh Việt1*, Nguyễn Trọng Bách1 TÓM TẮT Nghiên cứu này tập trung vào tính chất lưu biến và cấu trúc của keo carrageenan (Car), loại keo được chiết xuất từ rong sụn Kappaphycus alvarezii (Ka) nuôi trồng tại vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Sử dụng phương pháp tách chiết keo rong trong nước nóng nhằm giảm ảnh hưởng đến cấu trúc tự nhiên của carrageenan. Rong thô được tinh chế và loại bỏ muối trước khi tiến hành phân tích cấu trúc và tính chất tạo gel. Kết quả phân tích cấu trúc cho thấy Car thu nhận từ rong Ka chứa chủ yếu là loại kappa-car (95 ), khối lượng phân tử (Mw) và kích thước polyme (Rg) của carrageenan này là 1,1 x 106 g/mol và 180 nm. Mô đun đàn hồi (G’) của gel carrageenan tăng khi giảm nhiệt độ và ngược lại. Bổ sung muối KCl với nồng độ từ 5 - 40 mM làm tăng đáng kể mô đun đàn hồi và nhiệt độ tạo gel, tuy nhiên khi bổ sung muối > 40 mM thì mô đun đàn hồi vẫn không tăng thêm. Nhiệt độ tạo gel tăng từ khoảng 20oC đến 50oC khi tăng hàm lượng KCl từ 5 mM đến 100 mM, nhưng nhiệt độ này lại không thay đổi khi thay đổi hàm lượng carrageenan (5, 10, 20 g/L). Từ khóa: Carrageenan, lưu biến, độ nhớt, mô đun đàn hồi, cấu trúc. 1. MỞ ĐẦU3 (Ka) được đưa vào nuôi trồng thương phẩm tại Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa và đang được nhân rộng. Carrageenan (Car) là phụ gia thực phẩm (E407)được sử dụng rất phổ biến do có khả năng tạo gel, Công nghệ tách chiết Car thương phẩm hiện naylàm dày và ổn định trạng thái cho sản phẩm. Các sản chủ yếu dùng phương pháp xử lý kiềm. Phương phápphẩm thực phẩm thường bổ sung Car như sữa, thịt, này có thể giúp chuyển phần ι-car và µ-car tồn tạiđồ uống, bánh mì, gia vị, sữa bột trẻ em, thức ăn cho trong rong Ka thành κ-car giúp sức đông của sảnvật nuôi, kem tươi, yogurt và sữa tươi. Ngoài ra, Car phẩm có thể cao hơn phần nào so với phương phápcòn được sử dụng như màng sinh học trong bao gói chiết trong nước (Roike Iwan Montolalu et al., 2007),ngoài một số nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm dễ tuy nhiên đây là phương pháp gây tốn kém và ôhư hỏng như trái cây, trái cây chế biến sẵn (Bico, nhiễm môi trường do phải dùng lượng xút lớn khi xửRaposo, Morais & Morais, 2009). Nhu cầu sử dụng lý và nước thải sau tách chiết. Trong khi đó, phươngCar ngày một tăng cao vì đây là phụ gia/chất hỗ trợ pháp chiết trong nước tuy hơi khó lọc hơn phươngchế biến chiết xuất từ tự nhiên, không độc, rẻ và có pháp xử lý kiềm vì độ nhớt dung dịch cao, nhưng đâykhả năng tương tác với các chất, nhóm chất, ion khác là phương pháp ít tốn chi phí, thân thiện với môiđể hình thành nên các đặc tính ưu việt cho sản phẩm. trường và giữ được cấu trúc, tính chất tự nhiên của Car. Cấu trúc của Car là nhóm các polysaccharideđược chiết xuất từ loài rong sụn như Kappaphycus, Để nghiên cứu đặc điểm, phân loại hay độ tinhEucheuma, Gigartina, Chondrus và Hypnea. Biển khiết của carrageenan, các kỹ thuật phân tích cấuViệt Nam, đặc biệt là vùng biển duyên hải miền trúc thường được sử dụng như phân tích trên phổTrung có điều kiện nuôi trồng nhiều loài rong, trong cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), sắc ký lỏng hiệuđó có các loài rong sụn dùng cho tách chiết Car năng cao (HPLC), kính hiển vi đồng tiêu quét laser(Hung, Hori, Nang, Kha & Hoa, 2009; Ohno, Nang & (CLSM), kỹ thuật quét tán xạ ánh sáng (LightHirase, 1996). Gần đây, giống Kappaphycus alvarezii Scattering)… Để đánh giá khả năng tạo gel của Car các phân tích về tính chất lưu biến được sử dụng. Các chỉ tiêu trong phân tích tính chất lưu biến của vật liệu1 Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang có tính nhớt - dẻo (viscoelastic) như Car là độ nhớt,*Email: thanhviet@ntu.edu.vn mô đun đàn hồi (storage modulus- G’, loss modulus-112 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆG’’), mô đun Young (E). Ngoài ra, các loại khoáng và rong. Cụ thể, dịch sau lọc cho vào từng túi thẩm tíchhàm lượng khoáng trong bột Car cũng là một thông khoảng 300 mL/túi, các túi được đặt trong các bìnhtin để xác định chất lượng sản phẩm vì khoáng có thủy tinh lớn 4 L. Thẩm tích 18 giờ trong dung dịchtrong Car ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tạo gel 0,1 M NaCl (thay dung dịch 3 lần) ở nhiệt độ 40oC để(Campo, Kawano, Silva & Carvalho, 2009). Trong loại K+ và Ca2+ và khoáng khác, sau đó dung dịch Carnghiên cứu này, mục tiêu là phân tích cấu trúc và tiếp thục thẩm tích trong nước cất (Milli-Q) 1 ngàytính chất lưu biến của Car thu nhận từ rong (thay nước 3 lần) để loại bỏ lượng muối thừa. QuáKappaphycus alvarezii nuôi trồng tại Cam Ranh ở trình thẩm tích được khuấy đảo nhẹ bằng khuấy từ.dạng tự nhiên bằng phương pháp tách chiết trong Dung dịch sau thẩm tích được cô đặc và làm khônước nóng. Việc biết được cấu trúc tự nhiên và khả bằng kỹ thuật sấy đông khô. Mục đích thẩm tích đểnăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Cấu trúc của keo carrageenan Tính chất lưu biến Rong sụn Kappaphycus alvarezii Phương pháp tách chiết keo rongGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu thu nhận fucoidan từ rong sụn Kappaphycus alvarezii
5 trang 36 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
1 trang 33 0 0
-
Nghiên cứu về an ninh công nghệ mạng định nghĩa bằng phần mềm SDN và ứng dụng
13 trang 33 0 0 -
8 trang 32 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
12 trang 32 0 0 -
10 trang 31 0 0
-
Tối ưu hóa quá trình trích ly enzym lipase từ cám gạo
6 trang 29 0 0