Danh mục

Cấu trúc vốn tối ưu và nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn tối ưu

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.62 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu cấu trúc vốn tối ưu và nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn tối ưu, tài chính - ngân hàng, tài chính doanh nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc vốn tối ưu và nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn tối ưu Cấu trúc vốn tối ưu và nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn tối ưu Cấu trúc vốn là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dàihạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dùng để tài trợ cho quyếtđịnh đầu tư của một doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra ở đây là liệu một Công ty nào đó có thể tác động đến giátrị và chi phí sử dụng vốn của nó bằng cách thay đổi cấu trúc vốn haykhông? Và quyết định đầu tư hay không đầu tư vào một dự án nào đó cóthay đổi không và thu nhập của cổ đông thay đổi hay không? Mục tiêu củabài này là xem xét và phân tích sự ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên giá trịdoanh nghiệp và thu nhập của cổ đông. Để đạt được cấu trúc vốn tối ưu thì cấu trúc vốn khi sử dụng nợ để tàitrợ phải thỏa mãn được 3 mục đích cho nhà đầu tư là: (i) tối đa hóa EPS, (ii) tối thiểu hóa rủi ro, và (iii) tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn. Một Công ty có thể có một cấu trúc vốn tối ưu bằng cách sử dụng đònbẩy tài chính phù hợp. Như vậy Công ty có thể hạ thấp chi phí sử dụng vốnthông qua việc gia tăng sử dụng nợ (vì khi sử dụng nợ Công ty sẽ đượchưởng lợi ích từ tấm chắn thuế). Tuy nhiên khi tỷ lệ nợ gia tăng thì rủi rocũng gia tăng do đó nhà đầu tư sẽ gia tăng tỷ lệ lợi nhuận đòi hỏi rE. Mặc dùsự gia tăng rE lúc đầu cũng không hoàn toàn xóa sạch lợi ích của việc sửdụng nợ như là một nguồn vốn rẻ hơn cho đến khi nào nhà đầu tư tiếp tụcgia tăng lợi nhuận đòi hỏi khiến cho lợi ích của việc sử dụng nợ không cònnữa. Thứ nhất, rủi ro doanh nghiệp và thuế thu nhập doanh nghiệp:rủi ro phát sinh đối với tài sản của công ty ngay cả khi công ty không sửdụng nợ. Công ty nào có rủi ro doanh nghiệp càng lớn thì càng hạ thấp tỉ lệnợ tối ưu. Do lãi vay là yếu tố chi phí trước thuế nên sử dụng nợ giúp côngty tiết kiệm thuế. Tuy nhiên điều này sẽ không còn ý nghĩa nữa đối vớinhững công ty nào được ưu đãi hay vì lý do gì đó mà thuế thu nhập ở mứcthấp. Thứ hai,sự chủ động về tài chính: sử dụng nợ nhiều làm giảm đi sựchủ động về tài chính đồng thời làm xấu đi tình hình bảng cân đối tài sảnkhiến cho những nhà cung cấp vốn ngần ngại cho vay hay đầu tư vốn vàocông ty. Thứ ba, các tiêu chuẩn ngành: cấu trúc vốn giữa các ngành côngnghiệp khác nhau rất nhiều. Các nhà phân tích tài chính, các Ngân Hàng đầutư, các cơ quan xếp hạng trái phiếu, các nhà đầu tư cổ phần thường và cácNgân Hàng thương mại thường so sánh rủi ro tài chính của doanh nghiệp, đolường bởi các tỷ số khả năng thanh toán lãi vay, khả năng thanh toán chi phítài chính cố định và tỷ lệ đòn bẩy với các tiêu chuẩn hay định mức củangành hoạt động. Tóm lại các nghiên cứu về tác động của ngành hoạt độngđối với cấu trúc vốn thường đi tới kết luận là có một cấu trúc vốn tối ưu chocác doanh nghiệp cá thể. Thứ tư, tác động của tín hiệu: khi doanh nghiệp phát hành chứngkhoán mới, sự kiện này có thể được coi là đang cung cấp một tín hiệu cho thịtrường tài chính về viễn cảnh tương lai của doanh nghiệp hay các hoạt độngtương lai do các Giám đốc của doanh nghiệp hoạch định. Những tín hiệu docác thay đổi cấu trúc vốn cung cấp là đáng tin cậy vì nếu các dòng tiềntương lai không xảy ra, doanh nghiệp phải chịu số tiền phạt tức chi phí phásản có thể có. Nói chung, các nghiên cứu về thay đổi cấu trúc vốn đều chorằng các cung ứng chứng khoán mới đưa tới các đáp ứng giá chứng khoángiảm. Việc mua lại cổ phần thường là sẽ đưa tới các lợi nhuận được công bốdương lớn từ cổ phần thường của doanh nghiệp. Các hành động làm tăngđòn bẩy tài chính thường gắn với thu nhập cổ phần dương và các hành độnglàm giảm đòn bẩy tài chính gắn với thu nhập cổ phần âm. V ì vậy khi mộtdoanh nghiệp thực hiện quyết định thay đổi về cấu trúc vốn, doanh nghiệpphải chú ý đến tín hiệu có thể có về các viễn cảnh thu nhập tương lai và hiệntại của doanh nghiệp cũng như các dự định của các giám đốc mà giao dịchđề xuất sẽ chuyển đến thị trường. Thứ năm, tác động của ưu tiên quản trị: lý thuyết trật tự phân hạngcho rằng có thể không có một cấu trúc vốn mục tiêu riêng và hàm ý rằng cácdoanh nghiệp thích tài trợ nội bộ hơn. Các giám đốc điều chỉnh tỉ lệ chi trảcổ tức để tránh việc bán cổ phần thường ra bên ngoài trong khi tránh cácthay đổi lớn trong số lượng cổ phần. Nếu cần phải có tài trợ từ bên ngoài,các chứng khoán an toàn nhất nên được phát hành trước. Cụ thể nợ thườnglà chứng khoán đầu tiên được phát hành và vốn cổ phần bán ra bên ngoài làgiải pháp cuối cùng. Ưu tiên cho tài trợ nội bộ dựa trên ước muốn tránh cácbiện pháp kỷ luật và giám sát sẽ xảy ra khi bán chứng khoán mới ra côngchúng. hứ sáu, các hàm ý về quản trị của lý thuyết cấu trúc vốn: quyếtđịnh cấu trúc vốn là một trong những quyết định trọng tâm quan trọng màcác giám đốc tài chính phải quan tâm. Trước hết, hầu như chắc ...

Tài liệu được xem nhiều: