Cây gừng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gừng được dùng tươi như một loại gia vị và chế biến thành nhiều sản phẩm như mứt, kẹo, rượu, thuốc,.. Ở nước ta, cây gừng (Zingiber officinale) được trồng phổ biến trong các hộ gia đình với quy mô nhỏ, sản lượng chưa nhiều và chủ yếu để tiêu thụ tại chỗ hoặc thị trường nội địa. Vài năm trở lại đây, gừng đã trở thành cây có giá trị kinh tế khá cao. Nhiều lúc, giá gừng thương phẩm có thể lên đến 15.000 -20.000 đồng/kg. Thấy vậy, nông dân đổ xô nhau chuyển sang trồng gừng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây gừng Cây gừng Gừng được dùng tươi như một loại gia vị và chế biến thành nhiều sảnphẩm như mứt, kẹo, rượu, thuốc,.. Ở nước ta, cây gừng (Zingiber officinale)được trồng phổ biến trong các hộ gia đình với quy mô nhỏ, sản lượng chưanhiều và chủ yếu để tiêu thụ tại chỗ hoặc thị trường nội địa. Vài năm trở lại đây, gừng đã trở thành cây có giá trị kinh tế khá cao.Nhiều lúc, giá gừng thương phẩm có thể lên đến 15.000 -20.000 đồng/kg.Thấy vậy, nông dân đổ xô nhau chuyển sang trồng gừng. Thế là các dịch hạitrước đây ít được quan tâm (do diện tích trồng nhỏ lẻ) thì nay có dịp bộcphát, lây lan và gây hại nghiêm trọng (bệnh thối củ có thể làm thất thu đến100% năng suất). Hiện nay, các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng gừng là ít và chưa đầyđủ, nên việc xây dựng quy trình canh tác thích hợp ở An Giang trong thờigian tới là cần thiết. Dưới đây là một số điểm cần lưu ý trong quy trình canhtác cây gừng; nông dân và quý đồng nghiệp có thể sử dụng bài viết này như1 tài liệu để tham khảo. Và tôi cũng rất mong nhận được các ý kiến phản hồitừ phía người đọc để nội dung bài viết được phong phú và có ý nghĩa thiếtthực hơn. 1.SƠ LƯỢC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÂY GỪNG: 1.1.Hình thái: Gừng được xếp vào nhóm cây thường niên, thân thảo. Thông thường,cây cao 0,6 -1 m, thân ngầm phình to chứa dưỡng chất gọi là củ, xung quanhcó các rễ tơ; củ và rễ chỉ phát triển tập trung ở lớp đất mặt (sâu 0 -15 cm). Lá màu xanh đậm dài 15 -20 cm, rộng 2 cm, chỉ có bẹ mà không cócuống, mọc thẳng và so le, mặt nhẵn bóng, độ che phủ của tán lá thấp. Cây gừng ít khi ra hoa, trục hoa mọc ra từ gốc, dài 15 -20 cm; hoamàu vàng xanh dài tới 5 cm, rộng 2 -3 cm, có 3 cánh hoa dài khoảng 2 cm,mép cánh hoa và nhị hoa có màu tím. Số lượng chồi nằm ở củ gừng không nhiều và là nguồn để nhân giốngchủ yếu hiện nay. 1.2.Thích nghi: Cây gừng được trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới (nhiệt độ trungbình 21 -27 oC, lượng mưa 1.500 -2.500 mm, độ cao đến 1.500 m), có mùakhô ngắn. Đất thích hợp để trồng gừng phải là đất tốt vì cây có nhu cầu dinhdưỡng tương đối cao (đặc biệt là đạm, sau đó là kali và lân), có pH = 5,5 -6,tầng canh tác dày 20 -40 cm, không bị ngập úng và tơi xốp, nhiều mùn (dùngdao nhọn đâm xuống đất, nếu đâm sâu dễ dàng qua lớp đất mặt là đất tơixốp; sau đó rút lên, nếu thấy đất có màu sẫm hoặc xám đen bám vào má daolà đất giàu hạt sét, giàu mùn và đủ ẩm). Gừng là loài ưa sáng nhưng có khả năng chịu rợp nên thường được bốtrí trồng xen. Tuy nhiên, dưới tán che 70 -80% thì cây chỉ cho năng suấtbằng ½ so với nơi nắng trảng (trên cùng 1 loại đất). 2.KỸ THUẬT CANH TÁC: Quy trình này được xây dựng phù hợp cho phương pháp trồng chuyêntrên ruộng/rẫy có nắng trảng. 2.1.Thời vụ: Ở miền Nam, vụ chính trồng gừng là vào đầu mùa mưa (tháng 4 -5hàng năm); trong khi, ở miền Bắc là vào mùa Xuân (có mưa phùn và ẩm độkhông khí khá cao). 2.2.Chuẩn bị giống: Chọn giống: các giống được trồng nhiều hiện nay là gừng Trâu haygừng Dé (giống địa phương), gừng Lai (Tiền Giang), gừng Tàu (nhập nội)và đặc biệt là giống gừng Nồi (trồng nhiều ở Long An) được đánh giá là cótriển vọng (giống đã được Trung tâm ƯDTB KH&CN An Giang trồng khảonghiệm tại xã Hội An -huyện Chợ Mới năm 2005; năng suất cao gấp đôigiống gừng Lai ở thời điểm sau 4 tháng trồng, ít nhiễm bệnh thối củ và cháylá). Chuẩn bị giống: gừng giống có thể lấy ngay sau khi thu hoạch hoặcsau khi được bảo quản trong một thời gian ngắn, với lượng cần chuẩn bị là300 kg/1.000 m2 đất trảng nắng. Chọn củ gừng già (gừng cựu, phần thânchính của dánh gừng hoặc gừng từ đủ 9 tháng tuổi trở lên), bẻ hoặc cắt cácđoạn củ (ánh) dài 2,5 -5 cm, trên mỗi ánh phải có ít nhất 1 mắt mầm (chồingủ). Giống cần được xử lí với các loại thuốc gốc đồng, Score, Phatox,Validacine,..để phòng và diệt nấm bệnh. Sau đó tiến hành trồng ngay để đảmbảo khả năng nảy mầm; hoặc có thể ủ giống cho lên chồi rồi mới trồng, cáchnày sẽ tiết kiệm công trồng dặm về sau. 2.3.Chuẩn bị đất: Đất trồng nên được vệ sinh, dọn sạch tàn dư, cày sâu ít nhất là 20 cmvà bừa cẩn thận cho tơi xốp; sau đó tiến hành bón lót phân, chế phẩm sinhhọc,.. rồi lên luống cao 10 -20 cm, mặt luống rộng 40 -50 cm (trồng 2hàng/luống), sang phẳng mặt luống và đào rãnh thoát nước. Đối với phương pháp trồng trong túi/bầu thì công đoạn chuẩn bị đấtcũng được tiến hành tương tự, nhưng đất sẽ được cho vào túi/bầu với lượngthích hợp (thông thường, túi/bầu có đường kính 40 -50 cm). 2.4.Mật độ và kỹ thuật trồng: Trên mỗi luống trồng thành 2 hàng so le nhau (kiểu nanh sấu), vớihàng cách hàng 40 -50 cm và cây cách cây 30 -40 cm (đất xấu trồng dày, đấttốt trồng thưa). Đặt giống (đã chuẩn bị trước) sâu 5 -7 cm, mắt mầm/chồihướng lên hoặc hướng ngang (có nhiều mắt mầm/chồi), lấy đất mịn phủ lênrồi ấn chặt tay để đất tiếp xúc tốt với củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây gừng Cây gừng Gừng được dùng tươi như một loại gia vị và chế biến thành nhiều sảnphẩm như mứt, kẹo, rượu, thuốc,.. Ở nước ta, cây gừng (Zingiber officinale)được trồng phổ biến trong các hộ gia đình với quy mô nhỏ, sản lượng chưanhiều và chủ yếu để tiêu thụ tại chỗ hoặc thị trường nội địa. Vài năm trở lại đây, gừng đã trở thành cây có giá trị kinh tế khá cao.Nhiều lúc, giá gừng thương phẩm có thể lên đến 15.000 -20.000 đồng/kg.Thấy vậy, nông dân đổ xô nhau chuyển sang trồng gừng. Thế là các dịch hạitrước đây ít được quan tâm (do diện tích trồng nhỏ lẻ) thì nay có dịp bộcphát, lây lan và gây hại nghiêm trọng (bệnh thối củ có thể làm thất thu đến100% năng suất). Hiện nay, các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng gừng là ít và chưa đầyđủ, nên việc xây dựng quy trình canh tác thích hợp ở An Giang trong thờigian tới là cần thiết. Dưới đây là một số điểm cần lưu ý trong quy trình canhtác cây gừng; nông dân và quý đồng nghiệp có thể sử dụng bài viết này như1 tài liệu để tham khảo. Và tôi cũng rất mong nhận được các ý kiến phản hồitừ phía người đọc để nội dung bài viết được phong phú và có ý nghĩa thiếtthực hơn. 1.SƠ LƯỢC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÂY GỪNG: 1.1.Hình thái: Gừng được xếp vào nhóm cây thường niên, thân thảo. Thông thường,cây cao 0,6 -1 m, thân ngầm phình to chứa dưỡng chất gọi là củ, xung quanhcó các rễ tơ; củ và rễ chỉ phát triển tập trung ở lớp đất mặt (sâu 0 -15 cm). Lá màu xanh đậm dài 15 -20 cm, rộng 2 cm, chỉ có bẹ mà không cócuống, mọc thẳng và so le, mặt nhẵn bóng, độ che phủ của tán lá thấp. Cây gừng ít khi ra hoa, trục hoa mọc ra từ gốc, dài 15 -20 cm; hoamàu vàng xanh dài tới 5 cm, rộng 2 -3 cm, có 3 cánh hoa dài khoảng 2 cm,mép cánh hoa và nhị hoa có màu tím. Số lượng chồi nằm ở củ gừng không nhiều và là nguồn để nhân giốngchủ yếu hiện nay. 1.2.Thích nghi: Cây gừng được trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới (nhiệt độ trungbình 21 -27 oC, lượng mưa 1.500 -2.500 mm, độ cao đến 1.500 m), có mùakhô ngắn. Đất thích hợp để trồng gừng phải là đất tốt vì cây có nhu cầu dinhdưỡng tương đối cao (đặc biệt là đạm, sau đó là kali và lân), có pH = 5,5 -6,tầng canh tác dày 20 -40 cm, không bị ngập úng và tơi xốp, nhiều mùn (dùngdao nhọn đâm xuống đất, nếu đâm sâu dễ dàng qua lớp đất mặt là đất tơixốp; sau đó rút lên, nếu thấy đất có màu sẫm hoặc xám đen bám vào má daolà đất giàu hạt sét, giàu mùn và đủ ẩm). Gừng là loài ưa sáng nhưng có khả năng chịu rợp nên thường được bốtrí trồng xen. Tuy nhiên, dưới tán che 70 -80% thì cây chỉ cho năng suấtbằng ½ so với nơi nắng trảng (trên cùng 1 loại đất). 2.KỸ THUẬT CANH TÁC: Quy trình này được xây dựng phù hợp cho phương pháp trồng chuyêntrên ruộng/rẫy có nắng trảng. 2.1.Thời vụ: Ở miền Nam, vụ chính trồng gừng là vào đầu mùa mưa (tháng 4 -5hàng năm); trong khi, ở miền Bắc là vào mùa Xuân (có mưa phùn và ẩm độkhông khí khá cao). 2.2.Chuẩn bị giống: Chọn giống: các giống được trồng nhiều hiện nay là gừng Trâu haygừng Dé (giống địa phương), gừng Lai (Tiền Giang), gừng Tàu (nhập nội)và đặc biệt là giống gừng Nồi (trồng nhiều ở Long An) được đánh giá là cótriển vọng (giống đã được Trung tâm ƯDTB KH&CN An Giang trồng khảonghiệm tại xã Hội An -huyện Chợ Mới năm 2005; năng suất cao gấp đôigiống gừng Lai ở thời điểm sau 4 tháng trồng, ít nhiễm bệnh thối củ và cháylá). Chuẩn bị giống: gừng giống có thể lấy ngay sau khi thu hoạch hoặcsau khi được bảo quản trong một thời gian ngắn, với lượng cần chuẩn bị là300 kg/1.000 m2 đất trảng nắng. Chọn củ gừng già (gừng cựu, phần thânchính của dánh gừng hoặc gừng từ đủ 9 tháng tuổi trở lên), bẻ hoặc cắt cácđoạn củ (ánh) dài 2,5 -5 cm, trên mỗi ánh phải có ít nhất 1 mắt mầm (chồingủ). Giống cần được xử lí với các loại thuốc gốc đồng, Score, Phatox,Validacine,..để phòng và diệt nấm bệnh. Sau đó tiến hành trồng ngay để đảmbảo khả năng nảy mầm; hoặc có thể ủ giống cho lên chồi rồi mới trồng, cáchnày sẽ tiết kiệm công trồng dặm về sau. 2.3.Chuẩn bị đất: Đất trồng nên được vệ sinh, dọn sạch tàn dư, cày sâu ít nhất là 20 cmvà bừa cẩn thận cho tơi xốp; sau đó tiến hành bón lót phân, chế phẩm sinhhọc,.. rồi lên luống cao 10 -20 cm, mặt luống rộng 40 -50 cm (trồng 2hàng/luống), sang phẳng mặt luống và đào rãnh thoát nước. Đối với phương pháp trồng trong túi/bầu thì công đoạn chuẩn bị đấtcũng được tiến hành tương tự, nhưng đất sẽ được cho vào túi/bầu với lượngthích hợp (thông thường, túi/bầu có đường kính 40 -50 cm). 2.4.Mật độ và kỹ thuật trồng: Trên mỗi luống trồng thành 2 hàng so le nhau (kiểu nanh sấu), vớihàng cách hàng 40 -50 cm và cây cách cây 30 -40 cm (đất xấu trồng dày, đấttốt trồng thưa). Đặt giống (đã chuẩn bị trước) sâu 5 -7 cm, mắt mầm/chồihướng lên hoặc hướng ngang (có nhiều mắt mầm/chồi), lấy đất mịn phủ lênrồi ấn chặt tay để đất tiếp xúc tốt với củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây gừng kỹ thuật trồng trọt phương pháp trồng trọt chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 113 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 55 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 51 1 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0