Danh mục

Cây măng cụt

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.35 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Măng cụt thuộc cây ăn quả nhiệt đới được trồng nhiều ở Thái Lan, Mã lai, Phi luật tân, Indonêsia và Việt nam. Măng cụt là loại trái cây được nhiều người ưa chuộng và dược xem như là nữ hoàng của cây ăn trái nhiệt đới bởi lẽ dáng trái đẹp và chứa nhiều chất bổ dưỡng. Giá bán tại Nhật lên đến 3USD/ trái(trọng lượng 80g), còn ở Thái lan 2USD/ Kg. Ở Thái lan năm 1990 đã xuất khẩu được 1.482 tấn trái thì đếùn 1993 Thái xuất khẩu dến 2.652 tấn, diện tích trồng măng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây măng cụt Cây măng cụtXin cho biết đặt điểm phương pháp trồng chăm sóc, bảo vệ cây măng cụt.I. Giới thiệuMăng cụt thuộc cây ăn quả nhiệt đới được trồng nhiều ở Thái Lan, Mã lai, Phi luậttân, Indonêsia và Việt nam. Măng cụt là loại trái cây được nhiều người ưa chuộngvà dược xem như là nữ hoàng của cây ăn trái nhiệt đới bởi lẽ dáng trái đẹp và chứanhiều chất bổ dưỡng. Giá bán tại Nhật lên đến 3USD/ trái(trọng lượng > 80g), còn ở Thái lan 2USD/ Kg. Ở Thái lan năm 1990 đã xuất khẩuđược 1.482 tấn trái thì đếùn 1993 Thái xuất khẩu dến 2.652 tấn, diện tích trồngmăng cụt ở Thái năm 1994 là 34.127 ha. Tuy vậy sản xuất trái đúng tiêu chuẩn mớilà quan trọng, nghĩa là trái phải có trọng lượng> 80g vỏ trái đẹp và trái không bị sượng cứng. Hiện nay măng cụt ở Việt nam chỉcho trái khi cây trồng 8-10 tuổi hay lâu hơn nữa tuỳ vào phương pháp chăm sóc.sau đây là quy trình trồng và chăm sóc cây măng cụt nhằ m mục đích cây cho tráivào lúc đạt 4-5 tuổi đối với cây ghép, 5-6 năm tuổi đối với cây trồng từ hạt ( câycon 2 năm tuổi trong vườn ươm) và nhiều trái có trọng lượng trên 80g để có thểxuất khẩu.II. Yêu cầu sinh thái:1. Lượng mưa:Cây măng cụt không thể sinh trưởng phát triển tốt ở vùng không quá khô hay quáẩm. Cây yêu cầu lượng mưa thấp nhất phải là1270mm/ năm.2. Nhiệt độ- ẩm độ:Nhiệt độ thích hợp cho cây măng cụt phát triển ở vào khoảng 25-35oC và ẩm độkhông khí thấp nhất là 80%3. Che bóng:Trong những năm đầu trồng ra ruộng sản xuất cây măng cụt cần phải được chebóng để giảm bớt ánh nắng mặt trời trực tiếp đến với cây. Nếu không ánh sáng mặttrời có thể làm hư hại đỉnh sinh trưởng cây chậm phát triển.III. Giống và nhân giống:1. Giống trồng:Do măng cụt là loại cây ăn quả không cần có sự thụ phấn để đậu trái, hạtï phát triểntừ phôi cái, nên cây trồng từ hạt cũng có đặc tính giống như cây mẹ (Trừ cáctrường hợp đột biến có thể xảy ra). Cây măng cụt Việt nam và Thái lan chỉ có 01giống, do đó nhà vườn nên mua giống của Việt nam để ít tốn kém2. Nhân giốnga. Trồng bằng hạt: Chọn hạt to ( trọng lượng hạt > 1g) và ươmhạt trong môi trường tro trấu hoặc muội sơ dừa. Khi cây con đạt 4-5 tháng tuổi mớichuyển sang bầu, đến khi cây được 01 tuổi lại chuyển sang bầu to hơn, lúc nầy bầuphải có kích thước 25cm x 45 cm để rể măng cụt phát triển thuận lợi trong năm thứhai. Cả hai giai đoạn nầy cần chọn vật liệu thoát nước tốt, giàu dinh dưỡng làm bầucho cây, có thể dùng hổn hợp như sơ dừa: phân chuồng: đất=3:1:1, tưới nước đềuđặn và che mát cho cây.Cần tưới nhẹ phân 02 tháng/ lần theo công thức N:P:K =15:15:15, kết hợp thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh nấm giúp cây phát triển tốt.* Cách pha trộn phân để đạt tỷ lệ N:P:K = 15:15:15+ Urea ( 46% N) : 3,2 kg.+ Super lân ( 16,5% P2O5) : 9 kg.+ Ka li ( 50% K 2 O ) : 3 kg.Và theo tỷ lệ nầy mà pha trộn đến khi đủ lượng cần thiết.b. Ghép ngọn: Chọn cây 2 năm tuổi để làm gốc ghép và chọncành tương xứng với gốc ghép ở những cây đã cho trái để làm cành ghép ( cànhghép có 3-4 cặp lá), ghép theo kiểu nêm rồi dùng bao nilon bọc kín cành ghép vànơi ghép. Sau khi ghép xong cần giử trong nhà có che bóng và chăm sóc nhưtrường hợp cây ươm hạt, sau 2-3 tháng mới đưa ra ruộng sản xuất. Trồng bằng câyghép cây sẽ cho trái khi đạt 5-6 tuổi tuỳ vào cách thức chăm sóc.Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu ở Mã lai cho thấy cây ghép có tỷ lệ cây chết saukhi trồng cao hơn cây trồng hạt. Trọng lượng trái và số trái của cây ghép thấp hơncây trồng hạt.Tóm lại, cây măng cụt trồng bằng hạt tốt hơn cây ghép.IV. Thiết kế vườn:• Vùng đồng bằng Sông Cửu Long và những nơi có điều kiệntương tự : Đào mương lên liếp. Cần có hệ thống mương liếp thông nhau để thuậntiện trong việc di chuyển trên vườn cũng như cung cấp và thoát nước kịp thời chovườn cây khi cần thiết.Có thể mương ,liếp có kích thướt như sau:. Mương rộng 2m.. Liếp rộng 5m.• Đấp đê bao: Cần có hệ thống đê bao cho từng vườn hay đê bao cho từng khu vựccó điều kiện tương tự nhau, để chủ động nước cho vườn cây.• Vùng có địa hình cao như miền Đông Nam Bộ và những nơi có điều kiện tươngtự : Cần thiết kế hệ thống rảnh thông nhau để tiêu thoát nước kịp thời khi có mưabảo, nhằm tránh hiện tượng ngập úng cục bộ.V. Kỹ thuật trồng và chăm sóc1. Nơi trồng:Cây măng cụt có thể sinh trưởng ở nhiều loại đất khác nhau nhưng tốt nhất là đấtsét giàu hữu cơ, tầng canh tác dầy, thoát nước tốt và gần nguồn nước tưới.Măng cụt là loại cây đòi hỏi khí hậu nhiệt đới với nhiệt độ cao, ẩm độ cao, lượngmưa dồi dào.• Khoảng cách trồngNên trồng măng cụt với khoảng cách 6-7m/ cây theo kiểu hình vuông. Mặc dùtrồng dày nhưng tán cây không được giáp nhau, do đó phải tỉa cành tạo tán sớm vàthường xuyên cho cây sau mỗi vụ thu hoạch.• Chuẩn bị hố trồngHố được đào với kích thước 0,6m x 0,6m x 0,6m, bón lót 5-10 kg phân chuồnghoai kết hợp với 200g phân N- P- K/ gốc.• Đặt cây conKhi cây con đạt tiêu chuẩn mới đưa ra ruộng sản xuất (cây 2 năm tuổi có khoảng12-13 cặp lávà 01 cặp cành cấp 1). Đặt cây vào hố lấp đất ngang mặt bầu, cắm cọcgiử cây khỏi đổ ngã, tưới nước và che bóng cho cây ngay sau khi trồng.2. Che bóngMăng cụt là cây ưa bóng, đặc biệt trong 2 năm đầu. việc che bóng cho cây con làđiều cần thiết ( giảm bớt 50-60% ánh sáng), trong giai đoạn cây con phải dùng máiche, khi trồng cũng nên che mát cho cây bằng vật liệu ( có thể dùng lưới che sánghoặc dùng tre đan có khoản trống để cho ánh sáng di qua khoảng 50%) hay trồngchuối ở 4 hướng cách gốc măng cụt ít nhất 1m đến cuối năm thứ hai (trồng chuối ở4 hướng và không nên trồng cây chuối sứ vì cây có bộ rễ phát triển mạnh và phânhuỷ chậm khi đã bị cắt rời khỏi cây).3. Bón phâna. Giai đoạn cây con:Mỗi năm nên bón 5-10 kg phân chuồng hoai cho mỗi cây và phân vô cơ theo côngthức N:P:K = 15:15:15 ở giai đoạn cây chưa cho trái như sau:Tuổi cây 1, bó ...

Tài liệu được xem nhiều: