Danh mục

Cây sống đời

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.17 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây sống đời hay còn gọi là cây bỏng, lá bông, trường sinh, diệp sinh căn, đà bất tử là một loại cây vừa làm cảnh cho hoa nở đẹp, vừa là một cây thuốc chữa bệnh đơn giản và hiệu quả.Cây sống đời dễ trồng, là cây mọc hoang dã, chỉ cần bẻ hoặc cắt một lá già cắm xuống đất là được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây sống đờiCây sống đờiCây sống đời hay còn gọi là cây bỏng, lá bông, trường sinh, diệp sinhcăn, đà bất tử là một loại cây vừa làm cảnh cho hoa nở đẹp, vừa là mộtcây thuốc chữa bệnh đơn giản và hiệu quả.Cây sống đời dễ trồng, là cây mọc hoang dã, chỉ cần bẻ hoặc cắt một lá giàcắm xuống đất là được. Đặc biệt cây sống đời còn có khả năng tạo cây nontừ kẽ lá của các khía của mép lá. Cây cao cỡ 40 – 60cm, thân tròn, nhẵn,mọng nước, có đốm tía. Lá mọc đôi, chéo chữ thập, đơn hoặc gồm 3 – 4 láchét dầy; mép khía răng cưa tròn.Hoa màu đỏ hay vàng cam, rủ xuống trên một cán dài ở ngọn thân hay ở lábên cạnh. Hoa ra vào tháng 2 – 5 đúng dịp mùa xuân. Do đó, sống đời đượccoi là cây cảnh và được trồng trong chậu hoa và dùng để trang trí trong nhà.Cây sống đời có vị nhạt, hơi chua chua, chát chát, rất dễ uống khi ốm đau lạicó tính mát, rất tốt dùng trong tiêu thũng, chỉ thống, sinh cơ. Sống đời còndùng làm thuốc giải độc và chữa bỏng: Giã lá nát đắp vết thương, đắp mắtđỏ đang sưng (viêm) đau, nhức, đắp mụn nhọt và cầm máu.Cách dùng như sau: Lấy 3 – 4 lá rửa sạch, giã nát, đắp, hoặc vắt lấy nước bôihàng ngày. Nếu để uống thì lấy lá rửa sạch, giã nát hoà với nước sôi nguội,lọc lấy nước cốt để uống. Lá giã nát, vắt lấy nước rồi nhỏ vào tai vô cùnghiệu quả với điều trị viêm tai giữa cấp tính. Hoặc bị ngã có vết thâm bầm, bịthương thổ huyết thì thêm rượu và đường để uống.Ngoài ra, còn có nơi dùng lá sống đời để chữa viêm loét dạ dày, hành tátràng, nhiễm trùng đường ruột. Liều lượng 40g lá tươi rửa sạch, giã nát vắtlấy nước uống, còn vỏ đắp bên ngoài.Dưới đây là một số ứng dụng của cây sống đời:- Say rượu: Ăn 10 lá sống đời, sau 10 phút sẽ khỏi say- Viêm họng: Ăn 10 lá sống đời, chia làm 10 lần trong ngày (sáng 4, chiều 4,tối 2). Nên nhai ngậm và nuốt cả bã dùng trong 3 ngày là khỏi.- Mất sữa: Sáng và chiều mỗi lần ăn 8 lá sống đời, sau 2 ngày sẽ có sữa.- Mất ngủ: Chiều và tối ăn mỗi lần 8 lá sống đời, giấc ngủ sẽ đến sớm.- Viêm xoang mũi: Giã nát 2 lá sống đời, lấy nước chấm vào bông, nút hốmũi bên viêm. Ngày làm 4 lần, nếu viêm cả 2 bên thì sáng nút một bên,chiều nút một bên.- Trĩ nội: Mỗi ngày dùng 10 lá sống đời (sáng 4 lá, chiều 4 lá, tối 2 lá) nhainuốt bớt nước, bã bỏ vào gạc vải, đắp lên hậu môn. Trước khi đắp thuốc phảilàm vệ sinh hậu môn bằng nước pha muối. Sau 20 – 45 ngày sẽ khỏi.- Kiết lỵ (viêm đại tràng): Mỗi ngày ăn 20 lá sống đời (sáng 8 lá, chiều 8 lá,tối 4 lá). Trẻ em 5 – 10 tuổi dùng liều bằng nửa người lớn. Ăn 5 ngày làkhỏi.- Khi bị đau họng nên ăn 16 lá sống đời (sáng 8 lá, chiều 8 lá) bệnh sẽ khỏinhanh.- Còn nếu bị chảy máu cam, có thể giã 1 – 2 lá sống đời, lấy bông gòn thấmnước đặt vào lỗ mũi.Đặc biệt nên chú ý là khi dùng, phải dùng lá sống đời tươi chứ không nêndùng lá đã héo hoặc khô vì như vậy nó sẽ không có tác dụng chữa bệnh nhưmong muốn.Có tài liệu và theo một số người, cây sống đời có thể chữa “bách bệnh”.Thực ra cây sống đời được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc chữabỏng, cầm máu, đắp vết thương, đắp mắt đỏ, sưng đau, có tính chất giải độc.Nó cũng được dùng để đắp mụn nhọt, chữa viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩnội, đi tiểu ra máu.Do có tác dụng kháng khuẩn nên sống đời cũng trị một số bệnh đường ruộtvà bệnh nhiễm trùng khác. Quan điểm cây sống đời chữa “bách bệnh” hoàntoàn không có cơ sở khoa học. Cần lưu ý nên thận trọng khi sử dụng bất kỳcây thuốc nào vì nếu dùng không hợp người, hợp bệnh có thể gây hại.

Tài liệu được xem nhiều: