Cha mẹ và con cái - Phần 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều bậc cha mẹ thường vì quá yêu thương mà nuông chiều con quá mức. Họ vô tình tạo cho con những thói quen xấu như hay làm nũng, ích kỷ. Theo các nhà tâm lý giáo dục, cha mẹ nên coi trọng nhu cầu về tinh thần, hơn là những đòi hỏi về vật chất, nên giáo dục tính thực tế, tự lập cho con. Coi trọng những nhu cầu về tinh thần Để có thể phát triển về cả vật chất lẫn tinh thần, trẻ cần ăn no, mặc ấm, vui chơi học tập... Trẻ cần được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và con cái - Phần 3 Nên chiều con như thế nào?Nhiều bậc cha mẹ thường vì quá yêu thương mà nuông chiều con quá mức. Họ vôtình tạo cho con những thói quen xấu như hay làm nũng, ích kỷ. Theo các nhà tâmlý giáo dục, cha mẹ nên coi trọng nhu cầu về tinh thần, hơn là những đòi hỏi về vậtchất, nên giáo dục tính thực tế, tự lập cho con.Coi trọng những nhu cầu về tinh thầnĐể có thể phát triển về cả vật chất lẫn tinh thần, trẻ cần ăn no, mặc ấm, vui chơihọc tập... Trẻ cần được nuôi dưỡng trong vòng tay ấm áp của cha mẹ, nên chútrọng về nhu cầu tinh thần hơn là những nhu cầu về vật chất.Đáp ứng nhu cầu vừa phải và hợp lýTùy theo hoàn cảnh gia đình, cha mẹ chỉ nên thỏa mãn những nhu cầu cần thiếtcủa trẻ. Không nên đáp ứng mọi đòi hỏi trong khi gia đình không có khả năng.Cha mẹ cũng không nên cho con nhiều tiền tiêu vặt, cho con chơi những trò vô bổbởi vì điều này có thể hình thành thói quen ỷ lại vào cha mẹ và hành động thiếusuy nghĩ của trẻ.Giáo dục tính thực tế và óc tự lập trong cuộc sốngCần giáo dục cho trẻ hiểu được giá trị của đồng tiền, thành quả của lao động. Tùytheo sức, tập cho con thói quen tốt trong sinh hoạt, học tập, lao động như biết giúpđỡ cha mẹ một vài công việc nhỏ, tự giác học và làm bài. Cha mẹ nên dạy cho concái có kế hoạch chi tiêu hợp lý và biết tiết kiệm đồng tiền làm ra. Lúc nhỏ trẻ biếtsống tự lập, lớn lên nó sẽ tháo vát và dễ thành công hơn trong cuộc sống.Điều quan trọng là các bậc cha mẹ cần giáo dục cho con lòng tự trọng, biết yêucuộc sống, có bản lĩnh, lòng nhân ái... Có như vậy, tình thương của cha mẹ mớimang lại lợi ích thực sự cho con cái và con họ mới sớm trưởng thành. Nên đánh con hay không?Trong bài báo có tựa đề Cha Mẹ Phạt Con Về Thể Xác Có Sai Lầm Không?, nhàxã hội học Murray Straus của trung tâm Family Research Laboratory, thuộc ÐạiHọc New Hampshire nói rằng: Việc khảo cứu cho thấy hậu quả tai hại của việcđánh con là một trong những bí mật của tâm lý trẻ em Hoa Kỳ vì nó ám chỉ rằnghầu như đa số phụ huynh Hoa Kỳ đều đánh con, kể cả những người viết sách chỉbảo cho các phụ huynh.Ðưa ra một khảo cứu cho thấy 41 phần trăm cha mẹ cho rằng có thể đánh đòn concái nếu nó đánh người khác, ông Straus nói rằng những phụ huynh này đã dậy conhai điều: Ðánh người khác thì xấu, nhưng không xấu nếu đánh một người làm điềuxấu. Ông kết luận: Như thế, hình phạt về thể xác đã dậy con cái tính cách luân lýcủa việc đánh người.Sau khi trưng ra cuộc khảo cứu cho thấy việc đánh con đã đưa các em đến cáchành động phạm pháp, nghiện rượu, buồn chán, tự tử, dùng thuốc kích thích vàkhông có nghề nghiệp, ông Straus đi đến kết luận là kêu gọi luật pháp ngăn cấmviệc đánh con dưới bất cứ hoàn cảnh nào.Tuy nhiên, ông đề nghị rằng những cha mẹ vi phạm luật đánh con không thể bịtrừng phạt. Thay vào đó, như đã được thi hành ở Thụy Ðiển, họ buộc phải nhậnsự giúp đỡ. Quan niệm của ông Straus đã được nhiều người (được gọi là) trợviên tán thành.Hầu như mọi người đồng ý rằng, ở điểm nào đó việc đánh con có thể bị lạm dụng.Tuy nhiên, việc la rầy cũng tương tự như thế. Nếu nới rộng lý luận việc cấm đánhcon, thì việc xử dụng những lời lẽ hạ cấp khi la rầy con cái cũng phải bị ngăncấm chứ?Ông Straus nói rằng luật cấm đánh con sẽ đưa chúng ta đến một xã hội an bình,thịnh vượng hơn. Cái nhìn phóng đại này sẽ làm nhẹ bớt hậu quả ngấm ngầm củanhững luật như thế, kể cả những phụ huynh nhận sự giúp đỡ cũng không cònquyền chọn lựa.Những người ủng hộ việc cấm đánh con thích nhắc đến những phương cách khácđể dậy con cái. Dĩ nhiên điều này chẳng cần phải nói. Nhưng điểm cần thắc mắclà: những phương cách khác có hữu hiệu không?Có khuyến khích việc đánh con không? Không, nhưng nếu bạn chọn việc đánhđòn, bạn hãy thi hành nó cách thích hợp. Vì lợi ích của con cái cũng như của bạn,đừng để cảm xúc lấn lướt. Trong quan điểm đó, sau đây là một vài hướng dẫn:1. Chỉ nên thỉnh thoảng đánh đòn. Ðánh nhiều chúng sẽ dạn đòn và việc đánh đònkhông còn ý nghĩa nữa.2. Tổng quát, đánh đòn hữu hiệu hơn đối với những đứa nghịch ngợm và dễ bịkhích động.3. Chỉ nên đánh bằng tay, và chỉ đánh vào mông. Bàn tay có thể dùng ngay lập tức,và bàn tay thì có vẻ riêng tư hơn và tránh đưa đến những hậu quả đáng tiếc.4. Ðánh một hai cái là đủ. Hãy nhớ rằng bạn chỉ muốn chấm dứt một thái độ nàođó và muốn duy trì sự vâng lời của con cái. Bạn không muốn trừng phạt con cái vìđiều xấu hay dậy cho nó bài học nhớ đời.5. Ðánh ngay lập tức. Càng để cơn giận gia tăng, bạn càng có thể đi quá trớn.6. Luôn luôn theo sau việc đánh đòn là những lời dậy bảo cương quyết và hậu quả.Hãy nhớ rằng bạn đang dậy con, và giáo dục là mục đích của việc đánh đòn, chứkhông phải sự đau đớn.Nguồn: Trích từ www.nguoitinhuu.comNên dạy điều gì khi con còn bé? (-N)Những người làm cha mẹ đều biết câu “dạy con từ thuở còn thơ” nhưng dạynhững gì thì mỗi nhà một kiểu. Có gia đình l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và con cái - Phần 3 Nên chiều con như thế nào?Nhiều bậc cha mẹ thường vì quá yêu thương mà nuông chiều con quá mức. Họ vôtình tạo cho con những thói quen xấu như hay làm nũng, ích kỷ. Theo các nhà tâmlý giáo dục, cha mẹ nên coi trọng nhu cầu về tinh thần, hơn là những đòi hỏi về vậtchất, nên giáo dục tính thực tế, tự lập cho con.Coi trọng những nhu cầu về tinh thầnĐể có thể phát triển về cả vật chất lẫn tinh thần, trẻ cần ăn no, mặc ấm, vui chơihọc tập... Trẻ cần được nuôi dưỡng trong vòng tay ấm áp của cha mẹ, nên chútrọng về nhu cầu tinh thần hơn là những nhu cầu về vật chất.Đáp ứng nhu cầu vừa phải và hợp lýTùy theo hoàn cảnh gia đình, cha mẹ chỉ nên thỏa mãn những nhu cầu cần thiếtcủa trẻ. Không nên đáp ứng mọi đòi hỏi trong khi gia đình không có khả năng.Cha mẹ cũng không nên cho con nhiều tiền tiêu vặt, cho con chơi những trò vô bổbởi vì điều này có thể hình thành thói quen ỷ lại vào cha mẹ và hành động thiếusuy nghĩ của trẻ.Giáo dục tính thực tế và óc tự lập trong cuộc sốngCần giáo dục cho trẻ hiểu được giá trị của đồng tiền, thành quả của lao động. Tùytheo sức, tập cho con thói quen tốt trong sinh hoạt, học tập, lao động như biết giúpđỡ cha mẹ một vài công việc nhỏ, tự giác học và làm bài. Cha mẹ nên dạy cho concái có kế hoạch chi tiêu hợp lý và biết tiết kiệm đồng tiền làm ra. Lúc nhỏ trẻ biếtsống tự lập, lớn lên nó sẽ tháo vát và dễ thành công hơn trong cuộc sống.Điều quan trọng là các bậc cha mẹ cần giáo dục cho con lòng tự trọng, biết yêucuộc sống, có bản lĩnh, lòng nhân ái... Có như vậy, tình thương của cha mẹ mớimang lại lợi ích thực sự cho con cái và con họ mới sớm trưởng thành. Nên đánh con hay không?Trong bài báo có tựa đề Cha Mẹ Phạt Con Về Thể Xác Có Sai Lầm Không?, nhàxã hội học Murray Straus của trung tâm Family Research Laboratory, thuộc ÐạiHọc New Hampshire nói rằng: Việc khảo cứu cho thấy hậu quả tai hại của việcđánh con là một trong những bí mật của tâm lý trẻ em Hoa Kỳ vì nó ám chỉ rằnghầu như đa số phụ huynh Hoa Kỳ đều đánh con, kể cả những người viết sách chỉbảo cho các phụ huynh.Ðưa ra một khảo cứu cho thấy 41 phần trăm cha mẹ cho rằng có thể đánh đòn concái nếu nó đánh người khác, ông Straus nói rằng những phụ huynh này đã dậy conhai điều: Ðánh người khác thì xấu, nhưng không xấu nếu đánh một người làm điềuxấu. Ông kết luận: Như thế, hình phạt về thể xác đã dậy con cái tính cách luân lýcủa việc đánh người.Sau khi trưng ra cuộc khảo cứu cho thấy việc đánh con đã đưa các em đến cáchành động phạm pháp, nghiện rượu, buồn chán, tự tử, dùng thuốc kích thích vàkhông có nghề nghiệp, ông Straus đi đến kết luận là kêu gọi luật pháp ngăn cấmviệc đánh con dưới bất cứ hoàn cảnh nào.Tuy nhiên, ông đề nghị rằng những cha mẹ vi phạm luật đánh con không thể bịtrừng phạt. Thay vào đó, như đã được thi hành ở Thụy Ðiển, họ buộc phải nhậnsự giúp đỡ. Quan niệm của ông Straus đã được nhiều người (được gọi là) trợviên tán thành.Hầu như mọi người đồng ý rằng, ở điểm nào đó việc đánh con có thể bị lạm dụng.Tuy nhiên, việc la rầy cũng tương tự như thế. Nếu nới rộng lý luận việc cấm đánhcon, thì việc xử dụng những lời lẽ hạ cấp khi la rầy con cái cũng phải bị ngăncấm chứ?Ông Straus nói rằng luật cấm đánh con sẽ đưa chúng ta đến một xã hội an bình,thịnh vượng hơn. Cái nhìn phóng đại này sẽ làm nhẹ bớt hậu quả ngấm ngầm củanhững luật như thế, kể cả những phụ huynh nhận sự giúp đỡ cũng không cònquyền chọn lựa.Những người ủng hộ việc cấm đánh con thích nhắc đến những phương cách khácđể dậy con cái. Dĩ nhiên điều này chẳng cần phải nói. Nhưng điểm cần thắc mắclà: những phương cách khác có hữu hiệu không?Có khuyến khích việc đánh con không? Không, nhưng nếu bạn chọn việc đánhđòn, bạn hãy thi hành nó cách thích hợp. Vì lợi ích của con cái cũng như của bạn,đừng để cảm xúc lấn lướt. Trong quan điểm đó, sau đây là một vài hướng dẫn:1. Chỉ nên thỉnh thoảng đánh đòn. Ðánh nhiều chúng sẽ dạn đòn và việc đánh đònkhông còn ý nghĩa nữa.2. Tổng quát, đánh đòn hữu hiệu hơn đối với những đứa nghịch ngợm và dễ bịkhích động.3. Chỉ nên đánh bằng tay, và chỉ đánh vào mông. Bàn tay có thể dùng ngay lập tức,và bàn tay thì có vẻ riêng tư hơn và tránh đưa đến những hậu quả đáng tiếc.4. Ðánh một hai cái là đủ. Hãy nhớ rằng bạn chỉ muốn chấm dứt một thái độ nàođó và muốn duy trì sự vâng lời của con cái. Bạn không muốn trừng phạt con cái vìđiều xấu hay dậy cho nó bài học nhớ đời.5. Ðánh ngay lập tức. Càng để cơn giận gia tăng, bạn càng có thể đi quá trớn.6. Luôn luôn theo sau việc đánh đòn là những lời dậy bảo cương quyết và hậu quả.Hãy nhớ rằng bạn đang dậy con, và giáo dục là mục đích của việc đánh đòn, chứkhông phải sự đau đớn.Nguồn: Trích từ www.nguoitinhuu.comNên dạy điều gì khi con còn bé? (-N)Những người làm cha mẹ đều biết câu “dạy con từ thuở còn thơ” nhưng dạynhững gì thì mỗi nhà một kiểu. Có gia đình l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục trẻ em tài liệu mầm non kiến thức nuôi con dạy con học giáo dục trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 143 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và viết
7 trang 126 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 82 0 0 -
17 trang 65 0 0
-
Bài giảng Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Bài: Thơ 'Bố đi cày'
8 trang 65 0 0 -
6 trang 60 0 0
-
16 trang 50 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ: Chiếc cầu mới
6 trang 49 0 0 -
BÒ DÍCH DẮC BẲNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA 5-6 HỘP CÁCH NHAU 60CM
11 trang 49 0 0