Cha mẹ và con cái - Phần 7
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, những người mẹ một mình nuôi dạy con cái ngày càng nhiều. Thực tế cho thấy, người mẹ chỉ biết hy sinh tất cả cho con không mang lại điều tốt đẹp cho con như họ tưởng, chất lượng của sự quan tâm với con cái quan trọng hơn số lượng. Chất lượng này chỉ có ở người mẹ cảm thấy mình hạnh phúc và hài lòng về đời sống riêng của mình. Tâm lý của người mẹ đơn thân Tất cả những người xác định ở vậy nuôi con thường coi đứa con là tất cả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và con cái - Phần 7 Người mẹ độc thânNgày nay, những người mẹ một mình nuôi dạy con cái ngày càng nhiều. Thực tếcho thấy, người mẹ chỉ biết hy sinh tất cả cho con không mang lại điều tốt đẹpcho con như họ tưởng, chất lượng của sự quan tâm với con cái quan trọng hơn sốlượng. Chất lượng này chỉ có ở người mẹ cảm thấy mình hạnh phúc và hài lòng vềđời sống riêng của mình.Tâm lý của người mẹ đơn thânTất cả những người xác định ở vậy nuôi con thường coi đứa con là tất cả hoặccoi đứa con là báu vật thế giới để lại cho mình sau bao nhiêu bất hạnh. Họ dồn hếttình yêu thương, tương lai, đặt quá nhiều kỳ vọng vào đứa trẻ, nhiều khi che chở,bảo vệ đứa con trở thành tâm lý bệnh hoạn. Một số bà mẹ coi đứa con là vật sởhữu của riêng mình, quên mất đứa con là cá thể độc lập có những đặc điểm riêng,không phải bao giờ cũng có cùng suy nghĩ hoặc những mong muốn như mẹ mình.Những gì người mẹ áp đặt và đòi hỏi ở đứa con lại thường không được đền đápbởi việc thường xuyên phải tiếp xúc với người mẹ là điều gây sức ép với đứa trẻkhiến nó muốn phản ứng và người đầu tiên nó muốn nhằm vào để thể hiện sự bấtmãn lại chính là mẹ. Từ tuổi thiếu niên , đứa trẻ sẽ có phản ứng phức tạp với sựđiều khiển của mẹ. Do đó, tâm lý thăng bằng, vững vàng và tỉnh táo trong nuôidạy con là đòi hỏi rất quan trọng với người mẹ đơn thân.Những điều bất lợi cần chú ýĐứa trẻ sống cùng mẹ độc thân rõ ràng ở thế bất lợi, nhất là khi không có thànhviên khác trong gia đình có tác dụng thay thế người cha (ông, bác, chú, bốdượng...).Người mẹ độc thân phải lo liệu, gánh vác nhiều việc hơn những bà mẹ khác nêntâm lý thường kém thoải mái, kém thăng bằng hơn, ít thời gian chăm sóc con.Hoàn cảnh đòi hỏi người mẹ độc thân phải có tác phong quyết đoán, dũng cảmtrong xử lý công việc, do đó trách nhiệm của họ nặng nề hơn.Càng lớn, những đứa trẻ trong gia đình không hoàn chỉnh càng hay gặp phảinhững vấn đề liên quan đến sự thiếu vắng của người cha. Các cậu bé thấy thiếuhình mẫu người đàn ông lý tưởng mà chúng thường thấy ở hình ảnh người cha.Các cô bé cũng thiếu thốn tình cảm và thiếu một người để có thể tưởng tượng racuộc sống gia đình và người bạn chung sống với nó sau này.Sẽ đến lúc những đứa trẻ muốn biết vì sao nó không có bố: vì cha mẹ ly hôn, chađi tù, mất sớm, hay đó là người bí mật?... Các bà mẹ nên có sự chuẩn bị trước vìchúng sợ nghe thông tin xấu về người cha vắng mặt. Hãy làm cho trẻ yên tâmbằng những lời giải thích rõ ràng, đơn giản, để lại ấn tượng tốt về người bố vàkhẳng định nó không có lỗi trong việc bố không cùng sống với hai mẹ con. Các bàmẹ nên tránh việc đưa những tranh chấp cá nhân vào mối quan hệ với đứa con vìxung đột càng nhiều phức tạp thì việc khó giáo dục đứa trẻ càng lớn.Không cần phải hy sinh tất cảThật sai lầm khi cho rằng, người mẹ đơn thân là người chỉ biết dành cuộc đời cònlại cho lao động và nuôi dạy con, hoặc hy sinh tất cả vì con. Những người mẹ đơnthân nên sống theo nguyên tắc: Ưu tiên đầu tiên là quan tâm đến bản thân mìnhnhư một cá nhân và được hài lòng về đời sống xã hội. Nếu như chỉ làm việc vàtoàn tâm toàn ý cho con thì không hẳn đã là món quà cho con. Người mẹ chỉ toàntâm toàn ý phục vụ và kỳ vọng con cái thì sớm muộn trong tiềm thức của con cáisẽ nảy sinh sự giận hờn với chúng. Kiểu hy sinh đó đôi khi trở thành gánh nặngvới các con.Nếu đứa trẻ thường xuyên phải nghe câu: mẹ cháu đã hy sinh tất cả vì cháu, cháuphải trở thành người tốt... nó sẽ cảm thấy mình mang món nợ nặng nề với mẹ.Nhiều thiếu niên phải hỏi mẹ: tại sao không đi đây đó, hoặc có bạn trai như nhiềungười mẹ độc thân khác vì thấy sự quan tâm chú ý quá nặng của mẹ làm chúng bịdồn nén, mệt mỏi và ngột ngạt. Chúng mong ước mẹ đừng để mắt tới chúng, đểchúng được yên và tự do một chút.Phần nhiều người mẹ độc thân đều thất vọng và là những người chịu hậu quả trướcthái độ lãnh đạm, thờ ơ của con. Người mẹ độc thân không nên chỉ sống tất cả vìcon, mà cần biết lo cho mình (học cách làm chủ thời gian, nắm vững các nguyêntắc ứng xử xã hội phức tạp để tự khẳng định được bản thân, trở nên tự tin, đảmđang, hạnh phúc) và sống cả cho riêng mình mới làm tốt được vai trò của ngườimẹ. Nhận thức về cơ thểMột khi trẻ bắt đầu đến trường, bé đã nhận thức hơn về cơ thể của mình. Bé gái thìnhanh nhẹn và có tính hợp tác hơn, hiểu biết về sự phát triển của cơ thể mình hơn.Bé gái 5 tuổi, sau khi tắm xong thường lấy khăn quấn quanh người lại vì bé đã biếte lệ và kín đáo; bé thường hay so sánh với các bạn gái về chiều cao, cân nặng, sựphát triển của cơ thể vì bé đã hiểu đó là những tiêu chuẩn thường được chú ý đến.Bé cũng phát triển mối quan tâm tìm hiểu những bộ phận đặt biệt trên cơ thể.Ngực, mông, bộ phận sinh dục cuốn hút sự tưởng tượng của đứa trẻ 5 tuổi như lựchút của nam châm. Tò mò tìm hiểu nhưng bé không có một khái niệm nào về cáccơ quan sinh dục này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và con cái - Phần 7 Người mẹ độc thânNgày nay, những người mẹ một mình nuôi dạy con cái ngày càng nhiều. Thực tếcho thấy, người mẹ chỉ biết hy sinh tất cả cho con không mang lại điều tốt đẹpcho con như họ tưởng, chất lượng của sự quan tâm với con cái quan trọng hơn sốlượng. Chất lượng này chỉ có ở người mẹ cảm thấy mình hạnh phúc và hài lòng vềđời sống riêng của mình.Tâm lý của người mẹ đơn thânTất cả những người xác định ở vậy nuôi con thường coi đứa con là tất cả hoặccoi đứa con là báu vật thế giới để lại cho mình sau bao nhiêu bất hạnh. Họ dồn hếttình yêu thương, tương lai, đặt quá nhiều kỳ vọng vào đứa trẻ, nhiều khi che chở,bảo vệ đứa con trở thành tâm lý bệnh hoạn. Một số bà mẹ coi đứa con là vật sởhữu của riêng mình, quên mất đứa con là cá thể độc lập có những đặc điểm riêng,không phải bao giờ cũng có cùng suy nghĩ hoặc những mong muốn như mẹ mình.Những gì người mẹ áp đặt và đòi hỏi ở đứa con lại thường không được đền đápbởi việc thường xuyên phải tiếp xúc với người mẹ là điều gây sức ép với đứa trẻkhiến nó muốn phản ứng và người đầu tiên nó muốn nhằm vào để thể hiện sự bấtmãn lại chính là mẹ. Từ tuổi thiếu niên , đứa trẻ sẽ có phản ứng phức tạp với sựđiều khiển của mẹ. Do đó, tâm lý thăng bằng, vững vàng và tỉnh táo trong nuôidạy con là đòi hỏi rất quan trọng với người mẹ đơn thân.Những điều bất lợi cần chú ýĐứa trẻ sống cùng mẹ độc thân rõ ràng ở thế bất lợi, nhất là khi không có thànhviên khác trong gia đình có tác dụng thay thế người cha (ông, bác, chú, bốdượng...).Người mẹ độc thân phải lo liệu, gánh vác nhiều việc hơn những bà mẹ khác nêntâm lý thường kém thoải mái, kém thăng bằng hơn, ít thời gian chăm sóc con.Hoàn cảnh đòi hỏi người mẹ độc thân phải có tác phong quyết đoán, dũng cảmtrong xử lý công việc, do đó trách nhiệm của họ nặng nề hơn.Càng lớn, những đứa trẻ trong gia đình không hoàn chỉnh càng hay gặp phảinhững vấn đề liên quan đến sự thiếu vắng của người cha. Các cậu bé thấy thiếuhình mẫu người đàn ông lý tưởng mà chúng thường thấy ở hình ảnh người cha.Các cô bé cũng thiếu thốn tình cảm và thiếu một người để có thể tưởng tượng racuộc sống gia đình và người bạn chung sống với nó sau này.Sẽ đến lúc những đứa trẻ muốn biết vì sao nó không có bố: vì cha mẹ ly hôn, chađi tù, mất sớm, hay đó là người bí mật?... Các bà mẹ nên có sự chuẩn bị trước vìchúng sợ nghe thông tin xấu về người cha vắng mặt. Hãy làm cho trẻ yên tâmbằng những lời giải thích rõ ràng, đơn giản, để lại ấn tượng tốt về người bố vàkhẳng định nó không có lỗi trong việc bố không cùng sống với hai mẹ con. Các bàmẹ nên tránh việc đưa những tranh chấp cá nhân vào mối quan hệ với đứa con vìxung đột càng nhiều phức tạp thì việc khó giáo dục đứa trẻ càng lớn.Không cần phải hy sinh tất cảThật sai lầm khi cho rằng, người mẹ đơn thân là người chỉ biết dành cuộc đời cònlại cho lao động và nuôi dạy con, hoặc hy sinh tất cả vì con. Những người mẹ đơnthân nên sống theo nguyên tắc: Ưu tiên đầu tiên là quan tâm đến bản thân mìnhnhư một cá nhân và được hài lòng về đời sống xã hội. Nếu như chỉ làm việc vàtoàn tâm toàn ý cho con thì không hẳn đã là món quà cho con. Người mẹ chỉ toàntâm toàn ý phục vụ và kỳ vọng con cái thì sớm muộn trong tiềm thức của con cáisẽ nảy sinh sự giận hờn với chúng. Kiểu hy sinh đó đôi khi trở thành gánh nặngvới các con.Nếu đứa trẻ thường xuyên phải nghe câu: mẹ cháu đã hy sinh tất cả vì cháu, cháuphải trở thành người tốt... nó sẽ cảm thấy mình mang món nợ nặng nề với mẹ.Nhiều thiếu niên phải hỏi mẹ: tại sao không đi đây đó, hoặc có bạn trai như nhiềungười mẹ độc thân khác vì thấy sự quan tâm chú ý quá nặng của mẹ làm chúng bịdồn nén, mệt mỏi và ngột ngạt. Chúng mong ước mẹ đừng để mắt tới chúng, đểchúng được yên và tự do một chút.Phần nhiều người mẹ độc thân đều thất vọng và là những người chịu hậu quả trướcthái độ lãnh đạm, thờ ơ của con. Người mẹ độc thân không nên chỉ sống tất cả vìcon, mà cần biết lo cho mình (học cách làm chủ thời gian, nắm vững các nguyêntắc ứng xử xã hội phức tạp để tự khẳng định được bản thân, trở nên tự tin, đảmđang, hạnh phúc) và sống cả cho riêng mình mới làm tốt được vai trò của ngườimẹ. Nhận thức về cơ thểMột khi trẻ bắt đầu đến trường, bé đã nhận thức hơn về cơ thể của mình. Bé gái thìnhanh nhẹn và có tính hợp tác hơn, hiểu biết về sự phát triển của cơ thể mình hơn.Bé gái 5 tuổi, sau khi tắm xong thường lấy khăn quấn quanh người lại vì bé đã biếte lệ và kín đáo; bé thường hay so sánh với các bạn gái về chiều cao, cân nặng, sựphát triển của cơ thể vì bé đã hiểu đó là những tiêu chuẩn thường được chú ý đến.Bé cũng phát triển mối quan tâm tìm hiểu những bộ phận đặt biệt trên cơ thể.Ngực, mông, bộ phận sinh dục cuốn hút sự tưởng tượng của đứa trẻ 5 tuổi như lựchút của nam châm. Tò mò tìm hiểu nhưng bé không có một khái niệm nào về cáccơ quan sinh dục này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục trẻ em tài liệu mầm non kiến thức nuôi con dạy con học giáo dục trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 143 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và viết
7 trang 126 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 82 0 0 -
17 trang 65 0 0
-
Bài giảng Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Bài: Thơ 'Bố đi cày'
8 trang 65 0 0 -
6 trang 60 0 0
-
16 trang 50 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ: Chiếc cầu mới
6 trang 49 0 0 -
BÒ DÍCH DẮC BẲNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA 5-6 HỘP CÁCH NHAU 60CM
11 trang 49 0 0