Danh mục

Cha mẹ và sự phát triển của bé - Phần 22

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.83 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần đông trẻ đều thích nhà mình có thêm một thành viên tí xíu, nhưng khi cùng mẹ từ nhà hộ sinh về thì nhiều cô cậu bé lại bị sốc. Nhiều em đang rất ngoan, ăn ngủ nề nếp, nhưng từ lúc xuất hiện em bé bỗng trở nên lỳ lợm, ít nói. Có cô cậu còn tè hoặc ị đùn nhằm thu hút sự chú ý của cha mẹ. Theo lý giải của chuyên gia tâm lý, do các em cảm thấy bị ra rìa, giờ đây trung tâm chú ý của gia đình là thành viên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và sự phát triển của bé - Phần 22 Giúp con chấp nhận em béPhần đông trẻ đều thích nhà mình có thêm một thành viên tí xíu, nhưng khi cùngmẹ từ nhà hộ sinh về thì nhiều cô cậu bé lại bị sốc. Nhiều em đang rất ngoan, ănngủ nề nếp, nhưng từ lúc xuất hiện em bé bỗng trở nên lỳ lợm, ít nói. Có cô cậucòn tè hoặc ị đùn nhằm thu hút sự chú ý của cha mẹ.Theo lý giải của chuyên gia tâm lý, do các em cảm thấy bị ra rìa, giờ đây trungtâm chú ý của gia đình là thành viên mới chứ không phải em. Từ đó, các cô cậunảy sinh tâm lý đố kỵ, ghen tức với em bé.Các chuyên gia khẳng định hoàn toàn có thể tránh được những cơn sốc tâm lý nhưthế nếu cha mẹ chuẩn bị tâm lý trước cho con. Ngay từ lúc mang thai hoặc chuẩnbị mang thai đứa thứ hai, người mẹ cần trò chuyện với con về hình ảnh đứa emtương lai và hãy gợi mở về tình cảm gia đình, sự nhường nhịn quan tâm giúp đỡlẫn nhau (có thể bằng chuyện kể hoặc đọc sách). Mặt khác, hãy tập cho trẻ ngủriêng giường để tách khỏi hơi bố mẹ, sống tự lập dần.Sự tế nhị của người mẹ trong cách cư xử với con là rất quan trọng. Tuy bận rộnchăm sóc bé sơ sinh, nhưng bà mẹ không quên âu yếm, vuốt ve, an ủi đứa lớn, tứclà biết dành cho mỗi đứa con một khoảng thời gian chăm sóc nhất định. Cách cưxử như thế nghĩa là người mẹ đã dạy cho con bài học đầu tiên về lòng nhân ái, sựcông bằng. Giúp con ham họcKhông phải lúc nào con bạn cũng luôn có ý thức cao trong học tập. Sáu lời khuyênnhỏ sau đây phần nào giúp bạn làm cho việc học hành của con trẻ dễ dàng hơn.1. Tạo thói quen đọc sách trong gia đìnhĐọc sách không chỉ là thú tiêu khiển, giải trí mà còn là cách rất tốt để tiếp thu kiếnthức, cải thiện vốn từ ngữ và nâng cao nhận thức về thế giới xung quanh. Bởi vậy,việc đọc sách không nên chỉ gói gọn trong khuôn khổ nhà trường mà mỗi gia đìnhnên tự trang bị một tủ sách và tạo thói quen cùng nhau đọc sách.2. Chia sẻ với con những điều mới mẻBạn đừng ngần ngại chia sẻ, thảo luận với con về những đề tài hay thông tin mớilạ mà bạn vừa biết, tất nhiên là không vượt quá khả năng hiểu biết của con bạn.Điều này tạo điều kiện để con bạn mở mang kiến thức và có hứng thú tìm hiểu,học tập hơn.3. Hỏi về những gì con được học ở trường hơn là kết quả mà chúng đạt đượcTheo các chuyên gia tâm lý, nếu kết quả học tập của con bạn không bằng nhữngđứa trẻ khác, điều đó không có nghĩa là con bạn lười học và không có gì tiến bộ.Bởi vậy, tốt hơn hết bạn hãy hỏi con về những gì mà con được học ở trường hơn làkhăng khăng đòi xem bản điểm cho bằng được.Điều này không những không quá gây áp lực cho con mà còn giúp con trẻ nângcao được kỹ năng trình bày, lập luận vấn đề và ghi nhớ bài học lâu hơn.4. Tạo điều kiện để con phát huy hết sở trường, sở thích và được bày tỏ quanđiểm, thái độ và cảm xúcTất nhiên, việc con bạn được trang bị những kiến thức phổ thông là điều không thểthiếu, nhưng bạn cũng nên tìm hiểu những kỹ năng và lĩnh vực mà con bạn thật sựnổi trội và yêu thích để hướng chúng phát triển theo đó. Lòng đam mê sẽ giúp conbạn trở nên ham học hơn và thế mạnh về kỹ năng sẽ giúp chúng dễ thành công.Ngoài ra, việc rèn luyện bằng cách tự trình bày quan điểm lập trường hay biểu lộcảm xúc của mình trước những gì được học sẽ giúp trẻ tự tin và có hứng học tậphơn.5. Tán thưởng những kết quả mà con bạn nỗ lực đạt đượcNhững phần quà nho nhỏ hay nhưng lời khen ngợi dành cho những nỗ lực mà conbạn đã cố gắng đạt được có ý nghĩa rất lớn. Khi ấy con bạn sẽ cảm thấy hứng khởihọc tập hơn và mọi khó khăn thử thách kế tiếp đối với chúng dường như khôngcòn quan trọng nữa.6. Biến mọi hoạt động hay sự kiện hàng ngày thành những bài học thực tếBất cứ sự kiên gì xảy ra hằng ngày đều là những bài học thực tiễn có giá trị giáodục rất lớn. Điều tích cực mang lại những bài học khuyến khích noi theo; vàngược lại, điều tiêu cực mang lại những bài học có ý nghĩa răn đe. Ngoài ra, việckhuyến khích con bạn liên hệ và áp dụng những lý thú vào thực tiễn cũng gây chochúng hứng khởi rất lớn. Giúp con học nhạcVới trẻ, biết chơi một nhạc cụ không đơn thuần là giải trí. Âm nhạc giúp trẻ dễ hòanhập với cuộc sống và tăng khả năng tiếp thu kiến thức. Vì vậy, nên coi âm nhạclà một phần quan trọng trong đời sống của trẻ.Giúp trẻ học nhạc cho tốt không thể chỉ là trang bị nhạc cụ, thiết bị hỗ trợ xịn haytìm thầy dạy giỏi. Các bậc phụ huynh còn phải biết cách động viên, khuyến khíchkịp thời cho sự phát triển tài năng ở trẻ. Larry Newman, một chuyên gia về nhạcvà nhạc cụ ở Mỹ đưa ra một số lời khuyên:Giúp trẻ tìm hiểu về âm nhạc: Năm đầu tiên làm quen với nhạc cụ có thể coi làthời gian thám hiểm. Vì thế, không thể đòi hỏi ở trẻ một sự thành thạo, mà quantrọng nhất là giúp trẻ có được sự yêu thích qua việc tìm hiểu về âm nhạc.Cho trẻ học theo nhóm: Hầu hết trẻ đều thích khi được học theo nhóm vì giữanhững người bạn, chúng vừa được thể hiện m ...

Tài liệu được xem nhiều: