Danh mục

Cha mẹ và sự phát triển của bé - Phần 27

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.33 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn có nói chuyện với con bạn nhiều không? Hình như nó chỉ nghe được phần cuối của câu nói. Cũng như cơ bắp, kỹ năng nghe cần được tập luyện thường xuyên để khỏe mạnh và phát triển hơn: Thường xuyên nói chuyện với trẻ Kể cho con nghe những câu chuyện hay mà bạn đọc được trên báo. Kể lại chuyện bạn nói với những người ở cơ quan. Khi đi mua sắm, bạn nên kể cho trẻ nghe ngày xưa bạn đi mua sắm với bố mẹ mình thế nào. Hãy giữ thói quen kể chuyện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và sự phát triển của bé - Phần 27 Giúp bé phát triển kỹ năng ngheBạn có nói chuyện với con bạn nhiều không? Hình như nó chỉ nghe được phầncuối của câu nói. Cũng như cơ bắp, kỹ năng nghe cần được tập luyện thườngxuyên để khỏe mạnh và phát triển hơn:Thường xuyên nói chuyện với trẻKể cho con nghe những câu chuyện hay mà bạn đọc được trên báo. Kể lại chuyệnbạn nói với những người ở cơ quan. Khi đi mua sắm, bạn nên kể cho trẻ nghe ngàyxưa bạn đi mua sắm với bố mẹ mình thế nào. Hãy giữ thói quen kể chuyện mỗingày nếu bạn và trẻ cùng có mặt trong nhà bếp khi nấu cơm tối, bạn có thể nói“Lấy thêm cho mẹ một ly nước”. Đừng ngạc nhiên khi nghe con mình lặp lại điềumà bạn vừa nói với người khác. Nên nhớ trẻ con rất hay bắt chước, nên khi nóiphải cẩn thận.Khi đọc sách cho con nghePhải ngừng đọc trước khi qua trang và hỏi xem chuyện gì xảy ra tiếp. Yêu cầu congiải thích xem nó có nghe và hiểu những điều bạn vừa đọc như thế nào không.Nếu trẻ chưa nắm bắt được, hãy cố đọc lại một lần nữa. Hỏi xem trẻ tiên đoán câuchuyện sẽ kết thúc như thế nào. Bạn phải đọc lớn tiếng và dừng lại trước khi kếtthúc. Yêu cầu trẻ đoán xem câu chuyện sẽ kết thúc như thế nào, dựa trên những gìtrẻ vừa được nghe. Rồi bạn kết thúc câu chuyện và thảo luận với con bạn xem kếtthúc đó gây ngạc nhiên không.Nghe nhạcMột giáo viên mẫu giáo đề nghị cho các em nghe kỹ lời của bài nhạc, đó là cáchluyện tập rất hay.Cùng nấu ănHãy đưa ra một công thức nấu ăn, đọc lớn những hướng dẫn, và để cho trẻ tự cânđo, trộn, quậy, và đổ vào.Ghi âmSử dụng máy ghi âm để ghi lại những hướng dẫn. Có thể con bạn làm ngơ khi bạnsai nó lau nhà, nhưng sẵn sàng làm khi được yêu cầu đi lấy con búp bê hay cuốnbăng mà nó thâu. Có lẽ nó rất ngạc nhiên khi mở cuốn băng ra và từ trong bănggiọng của bạn phát ra “xếp gọn những con búp bê ở trên kệ lại, cất quần áo và dọngiường...”Kể chuyện nối tiếpTrò chơi này rất phù hợp với những gia đình có đông người hay khi bạn phải tổchức cho con mình và bạn nó cùng chơi: Yêu cầu một người bắt đầu kể chuyện (vídụ: “Ngày xửa ngày xưa có một cậu bé sống trong một lâu đài...”) rồi người kháckể tiếp câu chuyện này, mỗi người chỉ nói một câu hay một ý ngắn và luân phiênhết người này đến người khác. Vì người nào cũng phải lắng nghe xem người trướckể cái gì, cho nên trò chơi này sẽ làm tăng thêm kỹ năng nghe.Cùng dò theo lời bài hátMua một cuốn băng và một quyển sách có lời của các bài nhạc đó để con bạn cóthể dò theo lời của bài nhạc.Cùng xem video hoặc ti viKhi xem bạn giả vờ không nghe thấy gì cả và hỏi bé đã nghe được những gì.Nguồn: InternetGiúp bé phát triển kỹ năng nói (-G)Con bạn có hay “mở máy phát thanh” từ lúc mới ngủ dậy và chỉ chịu ngừng khi đingủ không? Hay cháu thuộc dạng người trầm lặng? Cho dù cháu nghiêng vềkhuynh hướng nào, bạn đều có thể giúp cháu trau giồi kỹ năng nói. Cháu sẽ họcnói dễ dàng thông qua việc rèn luyện tập đọc và làm toán.Bạn có thể giúp gì cho cháu? Đầu tiên, hãy lắng nghe cháu nói một cách năngđộng. Nghĩa là bạn không chỉ lắng nghe những gì cháu nói mà cần đặt câu hỏi chocháu, đưa ra lời bình luận và quan tâm đến cuộc đối thoại mà trong đó cháu có rấtnhiều cơ hội để bày tỏ suy nghĩ.Sau đây là một số trò chơi và hoạt động mà bạn có thể dùng để giúp cháu pháttriển kỹ năng nói chuyện:Dành cho các cháu thiên về thính giác- Hãy nói chuyện với cháu bất cứ khi nào bạn ở bên cháu. Kể cho cháu nghenhững mẩu chuyện thú vị bạn đọc trên báo hoặc những chuyện vui bạn có đượctrong ngày làm việc hôm đó. Hoặc khi đi mua sắm cùng với cháu hãy kể cho cháunghe những lần bạn cùng mẹ đi chợ khi còn nhỏ như chúng bây giờ. Nhiều lúc bạncó cảm tưởng rằng trẻ không chú tâm đến câu chuyện bạn đang kể nhưng thật ra làcó đấy và cũng đừng ngạc nhiên khi nghe con bạn lặp lại một điều gì bạn nói vớimột người khác. Và hãy nhớ rằng bắt chước là một cách học hỏi của trẻ nên hãycẩn thận với lời nói của chính bạn.- Hỏi cháu những câu hỏi mở. Ví dụ như khi bạn hỏi “Hôm nay con đã làm gì ởtrường?”, bạn sẽ nghe cháu kể lại chi tiết hơn là khi bạn hỏi những câu hỏi có haykhông như: “Hôm nay ở trường con có vui không?” Nếu cháu trả lời chậm, bạnhãy hỏi “Hôm nay con đã học được những thí nghiệm khoa học nào?” Bạn hãy tạocho cháu cơ hội tự kể lại những gì cháu đã làm và bạn hãy nhiệt tình lắng nghe.Cháu kể nhiều điều nhỏ nhặt nhưng tất cả những điều đó lại rất quan trọng đối vớicháu và với bạn.- Bạn hãy ghi âm lại những lúc cháu hát hay kể chuyện. Trẻ ngạc nhiên và thíchthú khi được thấy và được nghe giọng mình trong băng, “Giọng mình đó sao?Cũng hay đấy chứ!” Nhiều năm sau, bạn sẽ rất vui khi nhìn lại hình ảnh con mìnhở lứa tuổi này. Hãy kể cho cháu nghe một câu chuyện cổ tích mà lúc nhỏ bạn rấtthích, hay đưa cho cháu một quyển sách cũ mà hầu hết các trang đều bị quăn gócvì ngày trước bạn đã đọc nhiều lần và đọc lại cho cháu nghe. Đây chính là th ...

Tài liệu được xem nhiều: