Cha mẹ và sự phát triển của bé - Phần 29
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé sẽ có cơ hội thành công hơn nếu bạn quan tâm nhiều đến việc học hành của bé. Giúp bé làm bài tập không những mang lại nhiều lợi ích mà biết đâu đó, bạn lại có thể học thêm được một vài điều mới lạ! Sau đây là vài đề nghị: -Bạn hãy cố gắng họp mặt với thầy cô thường xuyên để tìm hiểu thêm về những gì thầy cô giảng dạy trong trường và nếu có thể, bạn hãy tình nguyện tham gia những sinh hoạt trong trường của bé -Sắp xếp một nơi dành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và sự phát triển của bé - Phần 29 Giúp bé học tậpBé sẽ có cơ hội thành công hơn nếu bạn quan tâm nhiều đến việc học hành của bé.Giúp bé làm bài tập không những mang lại nhiều lợi ích mà biết đâu đó, bạn lại cóthể học thêm được một vài điều mới lạ!Sau đây là vài đề nghị:-Bạn hãy cố gắng họp mặt với thầy cô thường xuyên để tìm hiểu thêm về những gìthầy cô giảng dạy trong trường và nếu có thể, bạn hãy tình nguyện tham gia nhữngsinh hoạt trong trường của bé-Sắp xếp một nơi dành riêng cho bé học. Bàn học cần có đủ ánh sáng và có đầy đủnhững dụng cụ cần thiết như bút, giấy, kéo, thước, vv…-Sắp xếp một thời gian nhất định mỗi ngày để cho bé làm bài tập-Cố gắng không để những âm thanh khác như TV, âm nhạc, điện thoại, làm ảnhhưởng giờ học-Bạn có thể đề nghị và hướng dẫn bé nhưng bạn nên để bé tự suy nghĩ-Bạn nên hỏi về những bài tập bé cần làm và những bài thi và nhớ kiểm tra xem bécó hoàn thành chúng hay không. Cố gắng dành thời gian để trả lới những vấn đềhoặc thắc mắc của bé-Bạn hãy gương mẫu bằng những hành động cụ thể như xem báo, viết thư, đọcsách…Thường thì bé thích noi gương bạn hơn là nghe lời bạn nói-Hãy ngợi khen những thành quả và sự nỗ lực của bé chẳng hạn như dán nhữngbức tranh của bé trên tường và báo những thành tích tốt của bé cho họ hàng và bạnbè-Nếu bé luôn gặp khó khăn khi làm bài tập ở nhà, bạn nên nói chuyện với thầy côvà tìm hiểu nguyên do - chẳng hạn như bé không nhìn thấy bảng đen hoặc bé bịchứng thiếu hụt sự chú ý - để rồi cùng nhau tìm cách giải quyết. Giúp bé không cắn móng tayThói quen cắn móng tay ở một số trẻ nhỏ đa phần chỉ do thú vui thám thính thếgiới bằng răng, số khác có thể bị thôi thúc bởi tình trạng ngứa nứu trong thời kỳmọc răng. Tuy nhiên, khi trẻ đã lớn mà thói quen gặm nhấm vẫn không dứt, thìngười lớn cần ra tay giúp trẻ.Việc cắn móng tay thường xuyên dễ làm gãy, hỏng móng, đặc biệt có thể làm hởkhóe móng gây nhiễm trùng. Tình trạng viêm quanh móng có thể sẽ rất nguy hiểm,nếu từ đó viêm nhiễm lan tỏa toàn thân do hệ miễn dịch của trẻ vẫn chưa hoànchỉnh. Hơn nữa, kẽ móng tay bẩn còn là nguồn nhiễm khuẩn đáng ngại khác khitrẻ đưa lên miệng. Ngoài ra, việc gặm nhấm có thể gây hư hại men răng hay trầysướt, chảy máu nứu.Thông thường, khi trẻ lớn biết mắc cỡ, chúng sẽ bỏ cái tật buồn cười này. Ngượclại, khi đã đâm nghiện thì đa phần căn nguyên từ yếu tố tâm lý. Móng tay là nơichúng chọn để… tự trấn an, để giải tỏa căng thẳng, hay thậm chí là vật để giận cáchém thớt khi gặp chuyện ấm ức. Nguồn an ủi hiệu quả này có thể thuyết phụcđứa trẻ mang nó đến tuổi trưởng thành. Đương nhiên không hay tí nào khi một cô,cậu thanh niên lại đi cắn móng tay trước mặt mọi người (ngược lại nếu xấu hổ cốkhông đưa tay lên miệng thì nạn nhân lại bị tước mất cái phao giúp mình bìnhtâm lại, vòng luẩn quẩn sẽ khó dứt ra).Do vậy, tốt nhất là giải thoát cho bé thói quen này, nếu có, ngay từ bé. Chẳng hạn,tìm vật thay thế cho các móng tay bằng cách luôn đặt trước mặt trẻ nhiều đồ chơi(hay thay đổi để tránh nhàm chán), tay trẻ sẽ có chuyện thú vị hơn để làm. Với trẻnhỏ, có thể dùng găng tay sạch mang cho trẻ để ngăn không cho chúng tìm thấymục tiêu. Tránh càng nhiều càng tốt những tình huống đẫn đến hành động đưatay lên miệng như bốc thức ăn bằng tay, hoặc khi tay trẻ dính thức ăn nên lau, rửasạch ngay. Đừng khuyến khích trẻ làm động tác ùm òa bằng cách áp bàn tay lênmiệng…Với trẻ lớn hơn một chút, cần chú ý đế nguyên nhân tâm lý, nên gần gũi trẻ nhiềuhơn để tìm hiểu chúng đang có vướng mắc gì. Thực tế cho thấy, nhiều đứa trẻ bịsress từ trường lớp do bị bạn bè trêu chọc, tẩy chay, tự ti thua kém hay có khi chỉvì chúng thấy bị thất sủng không được cô giáo yêu thương.Chữa thói quen cắn móng tay cho trẻ thực ra không phải chuyện dễ, đòi hỏi phụhuynh phải hết sức kiên nhẫn.Giúp bé nhớ bài (-G)Trong trí óc của bé luôn luôn tồn tại hai ngăn trí nhớ riêng biệt: một ngăn là trínhớ tức thời - là nơi mà tất cả các thông tin được thu thập và chỉ được giữ lại trongvòng 5 phút sau đó bị quên ngay. Ngăn còn lại là ngăn trí nhớ lâu dài - là nơi màcác thông tin được thu thập và giữ lại lâu hơn thậm chí theo bé suốt cuộc đời.Việc tích lũy các kiến thức ngày hôm nay sẽ rất có ích cho cuộc sống của bé trongtương lai. Sau đây là một vài cách mà bạn có thể giúp bé có trí nhớ tốt hơn: Bé cần phải có một góc học tập yên tĩnh, nơi mà bé có thể tập trung suy nghĩ vào bài học mà không bị phân tán tư tưởng bởi những yếu tố khách quan bên ngoài như TV Bạn nên nêu ra cái lợi của trí nhớ, ví dụ như khi học bảng nhân chia, bạn nên thường xuyên nói với bé: Nếu con thuộc hết các quy tắc cộng, trừ nhân chia sẽ giúp con tự tính toán tiền khi muốn mua một cái gì đó. Hay khi học tiếng Anh, bạn nói với con bạn: Ðể có thể tham gia vào trò chơi nào đó, điều quan trọng là co ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và sự phát triển của bé - Phần 29 Giúp bé học tậpBé sẽ có cơ hội thành công hơn nếu bạn quan tâm nhiều đến việc học hành của bé.Giúp bé làm bài tập không những mang lại nhiều lợi ích mà biết đâu đó, bạn lại cóthể học thêm được một vài điều mới lạ!Sau đây là vài đề nghị:-Bạn hãy cố gắng họp mặt với thầy cô thường xuyên để tìm hiểu thêm về những gìthầy cô giảng dạy trong trường và nếu có thể, bạn hãy tình nguyện tham gia nhữngsinh hoạt trong trường của bé-Sắp xếp một nơi dành riêng cho bé học. Bàn học cần có đủ ánh sáng và có đầy đủnhững dụng cụ cần thiết như bút, giấy, kéo, thước, vv…-Sắp xếp một thời gian nhất định mỗi ngày để cho bé làm bài tập-Cố gắng không để những âm thanh khác như TV, âm nhạc, điện thoại, làm ảnhhưởng giờ học-Bạn có thể đề nghị và hướng dẫn bé nhưng bạn nên để bé tự suy nghĩ-Bạn nên hỏi về những bài tập bé cần làm và những bài thi và nhớ kiểm tra xem bécó hoàn thành chúng hay không. Cố gắng dành thời gian để trả lới những vấn đềhoặc thắc mắc của bé-Bạn hãy gương mẫu bằng những hành động cụ thể như xem báo, viết thư, đọcsách…Thường thì bé thích noi gương bạn hơn là nghe lời bạn nói-Hãy ngợi khen những thành quả và sự nỗ lực của bé chẳng hạn như dán nhữngbức tranh của bé trên tường và báo những thành tích tốt của bé cho họ hàng và bạnbè-Nếu bé luôn gặp khó khăn khi làm bài tập ở nhà, bạn nên nói chuyện với thầy côvà tìm hiểu nguyên do - chẳng hạn như bé không nhìn thấy bảng đen hoặc bé bịchứng thiếu hụt sự chú ý - để rồi cùng nhau tìm cách giải quyết. Giúp bé không cắn móng tayThói quen cắn móng tay ở một số trẻ nhỏ đa phần chỉ do thú vui thám thính thếgiới bằng răng, số khác có thể bị thôi thúc bởi tình trạng ngứa nứu trong thời kỳmọc răng. Tuy nhiên, khi trẻ đã lớn mà thói quen gặm nhấm vẫn không dứt, thìngười lớn cần ra tay giúp trẻ.Việc cắn móng tay thường xuyên dễ làm gãy, hỏng móng, đặc biệt có thể làm hởkhóe móng gây nhiễm trùng. Tình trạng viêm quanh móng có thể sẽ rất nguy hiểm,nếu từ đó viêm nhiễm lan tỏa toàn thân do hệ miễn dịch của trẻ vẫn chưa hoànchỉnh. Hơn nữa, kẽ móng tay bẩn còn là nguồn nhiễm khuẩn đáng ngại khác khitrẻ đưa lên miệng. Ngoài ra, việc gặm nhấm có thể gây hư hại men răng hay trầysướt, chảy máu nứu.Thông thường, khi trẻ lớn biết mắc cỡ, chúng sẽ bỏ cái tật buồn cười này. Ngượclại, khi đã đâm nghiện thì đa phần căn nguyên từ yếu tố tâm lý. Móng tay là nơichúng chọn để… tự trấn an, để giải tỏa căng thẳng, hay thậm chí là vật để giận cáchém thớt khi gặp chuyện ấm ức. Nguồn an ủi hiệu quả này có thể thuyết phụcđứa trẻ mang nó đến tuổi trưởng thành. Đương nhiên không hay tí nào khi một cô,cậu thanh niên lại đi cắn móng tay trước mặt mọi người (ngược lại nếu xấu hổ cốkhông đưa tay lên miệng thì nạn nhân lại bị tước mất cái phao giúp mình bìnhtâm lại, vòng luẩn quẩn sẽ khó dứt ra).Do vậy, tốt nhất là giải thoát cho bé thói quen này, nếu có, ngay từ bé. Chẳng hạn,tìm vật thay thế cho các móng tay bằng cách luôn đặt trước mặt trẻ nhiều đồ chơi(hay thay đổi để tránh nhàm chán), tay trẻ sẽ có chuyện thú vị hơn để làm. Với trẻnhỏ, có thể dùng găng tay sạch mang cho trẻ để ngăn không cho chúng tìm thấymục tiêu. Tránh càng nhiều càng tốt những tình huống đẫn đến hành động đưatay lên miệng như bốc thức ăn bằng tay, hoặc khi tay trẻ dính thức ăn nên lau, rửasạch ngay. Đừng khuyến khích trẻ làm động tác ùm òa bằng cách áp bàn tay lênmiệng…Với trẻ lớn hơn một chút, cần chú ý đế nguyên nhân tâm lý, nên gần gũi trẻ nhiềuhơn để tìm hiểu chúng đang có vướng mắc gì. Thực tế cho thấy, nhiều đứa trẻ bịsress từ trường lớp do bị bạn bè trêu chọc, tẩy chay, tự ti thua kém hay có khi chỉvì chúng thấy bị thất sủng không được cô giáo yêu thương.Chữa thói quen cắn móng tay cho trẻ thực ra không phải chuyện dễ, đòi hỏi phụhuynh phải hết sức kiên nhẫn.Giúp bé nhớ bài (-G)Trong trí óc của bé luôn luôn tồn tại hai ngăn trí nhớ riêng biệt: một ngăn là trínhớ tức thời - là nơi mà tất cả các thông tin được thu thập và chỉ được giữ lại trongvòng 5 phút sau đó bị quên ngay. Ngăn còn lại là ngăn trí nhớ lâu dài - là nơi màcác thông tin được thu thập và giữ lại lâu hơn thậm chí theo bé suốt cuộc đời.Việc tích lũy các kiến thức ngày hôm nay sẽ rất có ích cho cuộc sống của bé trongtương lai. Sau đây là một vài cách mà bạn có thể giúp bé có trí nhớ tốt hơn: Bé cần phải có một góc học tập yên tĩnh, nơi mà bé có thể tập trung suy nghĩ vào bài học mà không bị phân tán tư tưởng bởi những yếu tố khách quan bên ngoài như TV Bạn nên nêu ra cái lợi của trí nhớ, ví dụ như khi học bảng nhân chia, bạn nên thường xuyên nói với bé: Nếu con thuộc hết các quy tắc cộng, trừ nhân chia sẽ giúp con tự tính toán tiền khi muốn mua một cái gì đó. Hay khi học tiếng Anh, bạn nói với con bạn: Ðể có thể tham gia vào trò chơi nào đó, điều quan trọng là co ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục trẻ em tài liệu mầm non kiến thức nuôi con dạy con học giáo dục trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 132 0 0
-
6 trang 121 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và viết
7 trang 101 0 0 -
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 76 0 0 -
Bài giảng Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Bài: Thơ 'Bố đi cày'
8 trang 62 0 0 -
17 trang 60 0 0
-
6 trang 58 0 0
-
BÒ DÍCH DẮC BẲNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA 5-6 HỘP CÁCH NHAU 60CM
11 trang 46 0 0 -
16 trang 43 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ: Chiếc cầu mới
6 trang 43 0 0