Danh mục

Cha mẹ và sự phát triển của con cái - Phần 7

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.40 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều nhà tâm lý cho rằng, từ lúc nằm trong bụng mẹ, trẻ đã cảm nhận được những tình cảm của bố mẹ, ông bà dành cho chúng qua âm điệu của lời nói, cách nựng nịu. Được một tuổi, bé đã biết nhận ra ai nuông chiều, ai nghiêm khắc với mình ở trong gia đình. Cứ ông "cứng" bà "mềm" hoặc ngược lại thì trẻ dễ dàng lách được và có cơ hội hình thành những thói quen xấu. Mới ba tuổi nhưng cu Tân đã tỏ ra không hạp với cha. Thích mua món đồ chơi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ và sự phát triển của con cái - Phần 7 Ông kẹ bà bụtNhiều nhà tâm lý cho rằng, từ lúc nằm trong bụng mẹ, trẻ đã cảm nhận đượcnhững tình cảm của bố mẹ, ông bà dành cho chúng qua âm điệu của lời nói, cáchnựng nịu. Được một tuổi, bé đã biết nhận ra ai nuông chiều, ai nghiêm khắc vớimình ở trong gia đình. Cứ ông cứng bà mềm hoặc ngược lại thì trẻ dễ dànglách được và có cơ hội hình thành những thói quen xấu.Mới ba tuổi nhưng cu Tân đã tỏ ra không hạp với cha. Thích mua món đồ chơimới hay kẹo bánh, bé Tân chỉ việc nài nỉ mẹ. Một ngày xin chưa được thì hai, bangày... bé Tân rất giống cha ở tính kiên trì. Có hôm anh Võ Văn Hùng, tài xế xetải, cha bé Tân ở P.4, Tân Bình, TPHCM nhậu xỉn về nằm lăn ra ngủ. Mẹ bé Tânbảo con mở quạt cho cha, nhưng nó bảo: Cứ để cho muỗi cắn ổng yếu sức đi. Cóvậy ổng có đánh con cũng bớt đau. Bây giờ con đi giấu cây roi của ổng, mẹ màméc lại là con nghỉ chơi luôn! Tuy vậy mẹ bé Tân chỉ cười hiền, vả nhẹ miệngcon.Chủ Nhật, vào phòng của cha mẹ chơi, bé Hà lỡ tay làm vỡ chiếc gương. Bé lấmlét đi tìm cha nài nỉ: Cha đi mua cái gương khác về đền cho mẹ đi. Đừng nói chomụ phù thủy Xiêm La biết nghe! Nếu không, trưa mẹ đi bán về con bị đánh sưngđít. Vậy là anh Phạm Văn Phước, thợ điện, phường 5, quận 8, TPHCM cười xòalàm theo yêu cầu của con gái. Ông bà ta thường bảo con gái nhờ đức cha mà,huống chi mặt bé Hà giống bố lạ lùng.Là con và dâu út, nên việc phụng dưỡng cha mẹ già được vợ chồng anh Phạm VănMạnh và chị Trần Thị Lan, giáo viên cấp 1, ở P.5, Q.Gò Vấp xem như bổn phậnthiêng liêng. Song bản tính láu lỉnh của đứa con trai đầu lòng hai tuổi rưỡi của anhchị đã vô tình tạo nên một tảng băng giữa quan hệ cha mẹ chồng - nàng dâu. Biếtông bà nội cưng chiều, nên nó theo nịnh sát nhíp. Mấy lúc cháu phạm lỗi, tôiđịnh đánh nhẹ vài roi cho nó chừa. Chưa đánh nó đã la bài hải như sắp bị cắt cổ,kêu ông bà nội cầu cứu vang nhà. Đã vậy bà nội nó còn nói tôi ác quá, để vuốtgiận nó! Mấy dịp cha mẹ chồng tôi đến nhà mấy cô chú nó chơi, nó cũng đòi theocho được. Vì nó biết ở nhà một mình, lỡ ăn đòn thì không có người bênh.Thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Bích Hồng cho rằng sự không thống nhất củangười lớn trong cách giáo dục trẻ sẽ tạo nhiều bất lợi. Trẻ sẽ tự hình thành khảnăng đối phó. Từ đó nó sẽ không còn trung thực nữa. Tệ hơn nó sẽ mất phươnghướng khẳng định đúng sai những giá trị sống, vì những người lớn có thái độ tráingược nhau trên cùng một sự việc. Và như thế, vô tình những người lớn tự làmmất uy tín lẫn nhau trong mắt trẻ. Phong cách riêng của béLà cha mẹ, chúng ta nên quan sát và lắng nghe phong cách riêng của con mình.Không nên so sánh tính cách con mình với những bé khác.Mục đích chính của việc thông hiểu các suy nghĩ cũng như các phản ứng của békhi bé diễn đạt ý mình là giúp người lớn nhận biết cá tính của em bé đó. Thật tuyệtvời khi hiểu được con mình nhận thức môi trường xung quanh như thế nào và cáchbé phản ứng lại các tác nhân kích thích xung quanh bé ra sao. Đây là bước đầuquan trọng giúp bạn hiểu được cá tính của bé. Sự thông hiểu này mở ra một cánhcửa cho bạn thấy rõ tính cách của con mình sau này.Mỗi bé đòi hỏi mỗi cách dỗ dành khác nhau và cũng phản ứng khác nhau khi đóihoặc cảm thấy khó chịu. Mỗi bé phản ứng lại sự thay đổi nhiệt độ một cách khácnhau, và cách từng bé đối xử và tương tác với người săn sóc mình cũng khác nhauCó thể theo dõi cá tính này ngay từ những tuần lễ đầu tiên sau khi bé chào đời. Bénhu mì, trầm tĩnh hay sôi nổi hoạt bát? Trước sự kiện mới, ví dụ như lần đầu tiênđược tắm, bé có nhút nhát không? Hoặc bé có thích thú trước sự kiện mới mẻ đó?Càng lưu ý những dấu hiệu này của bé, bạn sẽ biết rõ các ứng xử thích hợp với cátính riêng của bé. Càng chăm chú lắng nghe, bạn sẽ càng đoán trước được nhiềucách ứng xử của bé trong những tháng ngày sắp tới và trong tương lai sau này.Muốn biết thêm chi tiết, hãy làm trắc nghiệm cho con bạn. Phải làm gì khi bé nói tục?Thông thường khi bé nói tục, bé chưa hẳn hiểu rõ ý nghĩa của những lời nói tục dó.Cũng có thể bé nói tục là vì không biết cách thể hiện tình cảm băn khoăn, lo lắngcủa mình. Trẻ em rất thích và rất mau bắt chước những phản ứng, lời nói và hànhđộng của những người xung quanh.Sau đây là những gì bạn nên và không nên làm khi thấy bé nói tục:-Bạn nên làm một gương tốt cho bé - bản thân bạn không nói tục và không liên kếtvới những người hay nói tục-Bạn nên bày tỏ rõ ràng thái độ của bạn – không nên làm như không nghe thấyhoặc bỏ qua một cách dễ dàng-Bạn không nên cười thích thú như cổ võ và đồng tình với những lời nói đó-Khi bé phạm lỗi, bạn đừng nên la mắng hoặc đánh đòn bé mà nên phạt bằng cáchkhông cho bé thực hiện được những điều bé thích - chẳng hạn như không cho béchơi món đồ chơi nào đóNếu bạn kiên trì giảng giải cho bé nghe sự bất nhã của hành vi này thì dần dần bésẽ hiểu và sẽ biết các ...

Tài liệu được xem nhiều: