Chăm con theo thời gian biểu – cách của mẹ giỏi giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 699.15 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chăm sóc một đứa trẻ mà cũng cần thời gian biểu? Nghe có vẻ rối rắm và liệu có cần thiết không nhỉ? Nhưng mẹ có biết rằng, nếu tạo được một thời gian biểu ổn định cho bé (và cả cho mình), cuộc sống bộn bề của một bà mẹ trẻ sẽ đỡ vất vả hơn, và con bạn sẽ được nuôi nấng khoa học hơn rất nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm con theo thời gian biểu – cách của mẹ giỏi giang Chăm con theo thời gian biểu – cách của mẹ giỏi giangChăm sóc một đứa trẻ mà cũng cần thời gian biểu? Nghe có vẻ rối rắmvà liệu có cần thiết không nhỉ? Nhưng mẹ có biết rằng, nếu tạo đượcmột thời gian biểu ổn định cho bé (và cả cho mình), cuộc sống bộn bềcủa một bà mẹ trẻ sẽ đỡ vất vả hơn, và con bạn sẽ được nuôi nấng khoahọc hơn rất nhiều. Sao lại không thử nhỉ?Vì sao cần lập thời gian biểu cho bé?Nhu cầu của bé về cơ bản không có gì phức tạp cả – chỉ gồm ăn, ngủ, chơivà yêu thương. Thế nhưng để biết khi nào bé cần và cần bao nhiêu lại thựcsự là một thách thức. Đó là chưa kể đến việc phải cân bằng nhu cầu đó vớibản thân bố mẹ và các thành viên khác trong gia đình.Nhiều gia đình thấy rằng sắp đặt mọi việc theo một trình tự thời gian quenthuộc mỗi ngày sẽ khiến cuộc sống dễ chịu hơn rất nhiều. Thay vì luôn phảiđối phó với tình huống, giờ đây bạn đã có thể dự đoán được một ngày củamình và bé con sẽ như thế nào. Với bé cũng vậy, dù chưa nhận thức được rõràng nhưng bé c ũng đã biết điều gì sắp xảy ra – chẳng hạn, sau khi ngủ dậybé sẽ được một bình sữa đầy, sau đó là được chơi hay được bế ra đườnghóng mát.Việc gì cũng vậy, kế hoạch rõ ràng sẽ làm mọi thứ dễ dàng hơn, kể cả nuôicon - Ảnh: InmagineCác thiên thần nhỏ của chúng ta thực sự thích được biết trước những việcsắp xảy ra với mình; điều đó khiến bé thấy yên tâm và hạnh phúc hơn, nócũng góp phần xây dựng một thế giới quan lành mạnh và tích cực cho bé đểphát triển nhân cách và nếp ăn ở sau này của bé.Thêm một ích lợi nữa từ việc lập thời gian biểu cho bé, đó là bạn sẽ đỡ vấtvả hơn khi giao bé cho người trông trẻ hay cho bé đi nhà trẻ, vì bạn có thể“bàn giao” lại lịch trình hàng ngày của bé cho cô bảo mẫu và cô cháu sẽ sớmhòa hợp với nhau thôi.Khi nào có thể bắt đầu tạo thời gian biểu cho bé?Các chuyên gia không thống nhất được với nhau về thời điểm cũng như cáchthức thiết lập thời gian biểu cho bé, nhưng nhiều bác sĩ nhi khoa cho rằngviệc này có thể bắt đầu vào khoảng giữa 2-4 tháng tuổi khi mà thói quen ăn– ngủ của bé đã trở nên nhất quán và dễ dự đoán hơn. Bạn có thể nhân cơhội này để hướng bé tới một lịch trình sinh hoạt phù hợp. Nhiều bé còn sớmtỏ ra “quy củ” hơn – thậm chí có bé đã ổn định được nhịp sinh hoạt điều độchỉ 4-5 ngày sau sinh – lúc này bạn chỉ cần nhẹ nhàng khuyến khích con đitheo nhịp đã hình thành mà thôi.Ngay khi bé thể hiện được thói quen sinh hoạt, bạn đã có thể bắt đầu lên thờigian biểu cho con - Ảnh: InmagineBan đầu, thời gian ăn uống, ngủ và những lần thức dậy của con sẽ giúp bạnnắm được nhịp sinh học tự nhiên của con và từ đó thiết kế một lịch trình phùhợp nhất với bé. Khá nhiều bố mẹ ghi nhận rất chi tiết thời gian bé ăn, ngủ,đi ị và đi tè ngay sau khi sinh và đón con về nhà, điều này là rất tốt. Tiếptheo, dựa vào những dữ liệu này, bạn có thể lập thời gian biểu cho bé trênmột tấm lịch ngày, hoặc trên máy tính, hoặc dùng chương trình báo thức củađiện thoại di động (khá tiện lợi phải không nào?).Một số chuyên gia lại cho rằng bố mẹ đã có thể tạo lịch cho con sớm hơn,ngay từ 1 tuần tuổi. Nhưng xét cho cùng, dù bắt đầu sớm hay muộn và bằngcách nào thì quan trọng nhất vẫn là cảm giác của bé. Chính bản năng làm mẹcủa bạn sẽ mách bảo cho bạn biết lúc nào bé cần được chăm sóc. Điều này làrất quan trọng ở giai đoạn sơ sinh, lúc này bé cần được bú đủ sữa để tránhtình trạng châm tăng cân cũng như mất nước. Bạn không bao giờ nên giớihạn cữ bú và ngủ của bé khi bé có vẻ cần, dù là chưa đến giờ theo thời gianbiểu. Hãy nhớ điều này, không có một thời gian biểu nào có thể thay thếđược nhu cầu thực sự của bé!Tạo thời gian biểu cho bé như thế nào?Để giúp bố mẹ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và tạo thói quen sinh hoạttheo giờ giấc hàng ngày cho bé, có 3 nhóm phương pháp sau được xem là cơsở: do phụ huynh áp đặt, dựa theo nhu cầu của bé, và kết hợp cả 2 phươngpháp.Thời gian biểu do phụ huynh áp đặt là nghiêm ngặt nhất. Bố mẹ có thể ấnđịnh chính xác khi nào bé ăn (đôi khi là cả ăn bao nhiêu), khi nào bé ngủ vàtrong bao lâu, khi nào bé chơi hoặc ra ngoài hưởng khí trời. v.v… Thời gianbiểu kiểu này có thể do bố mẹ lập dựa trên nhịp sinh hoạt tự nhiên của béhoặc do bác sĩ của bé đề nghị, nhưng một khi được áp dụng, nó rất chi tiết vàchính xác – thậm chí đến từng phút – từ ngày này sang ngày khác.Nhu cầu của bé là quan trọng nhất khi lập thời gian biểu cho bé - Ảnh:GettyimagesThời khóa biểu dựa trên nhu cầu của bé là ít nhất quán nhất. Theo dẫn dắtcủa bé nghĩa là bạn sẽ quan sát các tín hiệu của bé để quyết định xem bé cầngì tiếp theo hơn là áp đặt một khung thời gian nhất định cho việc cho bé ăn,nghỉ, hoặc chơi. Điều nay không có nghĩa là mỗi ngày của bạn hoàn toànkhông thể đoán được trước. Sau vài tuần đầu tiên, hầu hết các bé đã địnhhình được cữ ăn, chơi, ngủ quen thuộc của mình. Nhưng thời gian biểu theonhu cầu của bé có thể khác nhau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm con theo thời gian biểu – cách của mẹ giỏi giang Chăm con theo thời gian biểu – cách của mẹ giỏi giangChăm sóc một đứa trẻ mà cũng cần thời gian biểu? Nghe có vẻ rối rắmvà liệu có cần thiết không nhỉ? Nhưng mẹ có biết rằng, nếu tạo đượcmột thời gian biểu ổn định cho bé (và cả cho mình), cuộc sống bộn bềcủa một bà mẹ trẻ sẽ đỡ vất vả hơn, và con bạn sẽ được nuôi nấng khoahọc hơn rất nhiều. Sao lại không thử nhỉ?Vì sao cần lập thời gian biểu cho bé?Nhu cầu của bé về cơ bản không có gì phức tạp cả – chỉ gồm ăn, ngủ, chơivà yêu thương. Thế nhưng để biết khi nào bé cần và cần bao nhiêu lại thựcsự là một thách thức. Đó là chưa kể đến việc phải cân bằng nhu cầu đó vớibản thân bố mẹ và các thành viên khác trong gia đình.Nhiều gia đình thấy rằng sắp đặt mọi việc theo một trình tự thời gian quenthuộc mỗi ngày sẽ khiến cuộc sống dễ chịu hơn rất nhiều. Thay vì luôn phảiđối phó với tình huống, giờ đây bạn đã có thể dự đoán được một ngày củamình và bé con sẽ như thế nào. Với bé cũng vậy, dù chưa nhận thức được rõràng nhưng bé c ũng đã biết điều gì sắp xảy ra – chẳng hạn, sau khi ngủ dậybé sẽ được một bình sữa đầy, sau đó là được chơi hay được bế ra đườnghóng mát.Việc gì cũng vậy, kế hoạch rõ ràng sẽ làm mọi thứ dễ dàng hơn, kể cả nuôicon - Ảnh: InmagineCác thiên thần nhỏ của chúng ta thực sự thích được biết trước những việcsắp xảy ra với mình; điều đó khiến bé thấy yên tâm và hạnh phúc hơn, nócũng góp phần xây dựng một thế giới quan lành mạnh và tích cực cho bé đểphát triển nhân cách và nếp ăn ở sau này của bé.Thêm một ích lợi nữa từ việc lập thời gian biểu cho bé, đó là bạn sẽ đỡ vấtvả hơn khi giao bé cho người trông trẻ hay cho bé đi nhà trẻ, vì bạn có thể“bàn giao” lại lịch trình hàng ngày của bé cho cô bảo mẫu và cô cháu sẽ sớmhòa hợp với nhau thôi.Khi nào có thể bắt đầu tạo thời gian biểu cho bé?Các chuyên gia không thống nhất được với nhau về thời điểm cũng như cáchthức thiết lập thời gian biểu cho bé, nhưng nhiều bác sĩ nhi khoa cho rằngviệc này có thể bắt đầu vào khoảng giữa 2-4 tháng tuổi khi mà thói quen ăn– ngủ của bé đã trở nên nhất quán và dễ dự đoán hơn. Bạn có thể nhân cơhội này để hướng bé tới một lịch trình sinh hoạt phù hợp. Nhiều bé còn sớmtỏ ra “quy củ” hơn – thậm chí có bé đã ổn định được nhịp sinh hoạt điều độchỉ 4-5 ngày sau sinh – lúc này bạn chỉ cần nhẹ nhàng khuyến khích con đitheo nhịp đã hình thành mà thôi.Ngay khi bé thể hiện được thói quen sinh hoạt, bạn đã có thể bắt đầu lên thờigian biểu cho con - Ảnh: InmagineBan đầu, thời gian ăn uống, ngủ và những lần thức dậy của con sẽ giúp bạnnắm được nhịp sinh học tự nhiên của con và từ đó thiết kế một lịch trình phùhợp nhất với bé. Khá nhiều bố mẹ ghi nhận rất chi tiết thời gian bé ăn, ngủ,đi ị và đi tè ngay sau khi sinh và đón con về nhà, điều này là rất tốt. Tiếptheo, dựa vào những dữ liệu này, bạn có thể lập thời gian biểu cho bé trênmột tấm lịch ngày, hoặc trên máy tính, hoặc dùng chương trình báo thức củađiện thoại di động (khá tiện lợi phải không nào?).Một số chuyên gia lại cho rằng bố mẹ đã có thể tạo lịch cho con sớm hơn,ngay từ 1 tuần tuổi. Nhưng xét cho cùng, dù bắt đầu sớm hay muộn và bằngcách nào thì quan trọng nhất vẫn là cảm giác của bé. Chính bản năng làm mẹcủa bạn sẽ mách bảo cho bạn biết lúc nào bé cần được chăm sóc. Điều này làrất quan trọng ở giai đoạn sơ sinh, lúc này bé cần được bú đủ sữa để tránhtình trạng châm tăng cân cũng như mất nước. Bạn không bao giờ nên giớihạn cữ bú và ngủ của bé khi bé có vẻ cần, dù là chưa đến giờ theo thời gianbiểu. Hãy nhớ điều này, không có một thời gian biểu nào có thể thay thếđược nhu cầu thực sự của bé!Tạo thời gian biểu cho bé như thế nào?Để giúp bố mẹ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và tạo thói quen sinh hoạttheo giờ giấc hàng ngày cho bé, có 3 nhóm phương pháp sau được xem là cơsở: do phụ huynh áp đặt, dựa theo nhu cầu của bé, và kết hợp cả 2 phươngpháp.Thời gian biểu do phụ huynh áp đặt là nghiêm ngặt nhất. Bố mẹ có thể ấnđịnh chính xác khi nào bé ăn (đôi khi là cả ăn bao nhiêu), khi nào bé ngủ vàtrong bao lâu, khi nào bé chơi hoặc ra ngoài hưởng khí trời. v.v… Thời gianbiểu kiểu này có thể do bố mẹ lập dựa trên nhịp sinh hoạt tự nhiên của béhoặc do bác sĩ của bé đề nghị, nhưng một khi được áp dụng, nó rất chi tiết vàchính xác – thậm chí đến từng phút – từ ngày này sang ngày khác.Nhu cầu của bé là quan trọng nhất khi lập thời gian biểu cho bé - Ảnh:GettyimagesThời khóa biểu dựa trên nhu cầu của bé là ít nhất quán nhất. Theo dẫn dắtcủa bé nghĩa là bạn sẽ quan sát các tín hiệu của bé để quyết định xem bé cầngì tiếp theo hơn là áp đặt một khung thời gian nhất định cho việc cho bé ăn,nghỉ, hoặc chơi. Điều nay không có nghĩa là mỗi ngày của bạn hoàn toànkhông thể đoán được trước. Sau vài tuần đầu tiên, hầu hết các bé đã địnhhình được cữ ăn, chơi, ngủ quen thuộc của mình. Nhưng thời gian biểu theonhu cầu của bé có thể khác nhau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn chăm con điều cần biết khi chăm con sức khỏe trẻ em nghệ thuật chăm trẻ y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 184 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0