Danh mục

Châm cứu học - Chương 6

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.06 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự lưu hành của kinh huyệt Kinh này giao tiếp với thủ dương minh, phát khởi từ lỗ mũi trên sơn căn gần bên vành mắt chạy đến mạch Túc Thái Dương vòng ngoài lỗ mũi qua các huyệt: Thừa khắp, Tứ bạch, Cự giao đi xuống chân răng liên lạc với Nhâm mạch và đốc mạch (dưới nướu răng). Nơi đây thần kinh chạy ra ngoài theo quanh miệng và môi từ phải sang trái, hội lại nơi mạch Thừa tướng (Nhâm mạch) chạy gần mạch Đia thương từ mép tai xuống các huyệt: Đại nghinh, Giáp xa,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 6 Châm cứu học Chương 6 TÚC DƯƠNG MINH VỊ KINH (Méridient de l’estomac) (có 12 x huyệt 2) Sự lưu hành của kinh huyệt Kinh này giao tiếp với thủ dương minh, phát khởi từ lỗ mũi trên sơncăn gần bên vành mắt chạy đến mạch Túc Thái Dương vòng ngoài lỗ mũiqua các huyệt: Thừa khắp, Tứ bạch, Cự giao đi xuống chân răng liên lạc vớiNhâm mạch và đốc mạch (dưới nướu răng). Nơi đây thần kinh chạy ra ngoàitheo quanh miệng và môi từ phải sang trái, hội lại nơi mạch Thừa tướng(Nhâm mạch) chạy gần mạch Đia thương từ mép tai xuống các huyệt: Đạinghinh, Giáp xa, Đại quang đến huyệt khách chủ nhơn. Từ mí mắt chạythẳng lên góc đầu huyệt Đầu duy hội với kinh Túc Thiếu dương. Nơi huyệt Đại Nhinh chia ra chạy xuống huyệt Nhơn nghinh, giápcuống họng đến huyệt Thủy đột, huyệt Khí xá, chạy vào huyệt Khuyết bồnthông qua Hoành cách mạc thuộc bản kinh vị phủ liên liên lạc với tỳ tạng. Lại có một đường mạch chạy từ huyệt Khuyết Bồn thẳng xuống cáchuyệt: Khí hô, Khô phòng, Ốc ế, Ưng song, từ vú trao trong cơ thể đến huyệtBất dung, huyệt Địa đới chạy ra ngoài da.Từ huyệt Thừa mãn, huyệt Lưỡngmôn đến huyệt Thiên xu (gần rốn) , huyệt Ngoại Lăng, huyệt Đại cự, huyệtThủy đạo, huyệt Huy Lai, huyệt Khí xung. Có một đường riêng chạy từ cuống bao tử đi vào trong bụng đến huyệtKhí xung, phía trước hai mạch gặp nhau chạy xuống vế có huyệt Phục thổ,huyệt Âm thị, huyệt Lương Kheo vào trong đầu gối. Nơi đây chạy ra huyệtĐộc tỉ xuống bên ngoài cổ chân hướng về các huyệt: Tàm lý, Thượng cự hư,Điểu Khẩu, Hạ cự hư tới phía trước các lóng xương là huyệt Giải Khê, chạyxuống những huyệt Xung dương, huyệt Hảm Cốc, huyệt Hội Đình, huyệt Lệđoài mới hết. Nơi huyệt Túc Tam lý có một đường mạch chạy thẳng xuống huyệtPhong long theo ngón chân giữa phía ngoài. Trên sống lưng chân có huyệt Xung dương, nơi đây có một nhánhmạch chạy thẳng xuống ngón chân cái ngang qua kinh Túc khuyết âm ngoàihuyệt Hành giang, từ dưới ngón chân trái chạy ra giao tiếp vóơi Túc thái âmtỳ kinh. HUYỆT THỪA KHẤP Huyệt này còn có tên Tố Khắp, đây là nơi hợp lại của động mạchdương kiều, Nhâm mạch và Túc dương minh vị kinh. a) Phương pháp tìm huyệt: Dưới mắt 7 phân ,ngó ngay tới trước dưới con ngươi nơi vành mắt gầncục xương là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu từ ba đến bốn phân (cấm đốt) c) Chủ trị: Mắt nóng, khoé mắt và vành mắt giựt, chảy nước mắt sống, mắt méo,cận thị, quáng gà, nói không được . d) Phương pháp hợp trị: Châm với huyệt Tình minh trị con mắt bịnh. e) Tham khảo các sách: Thánh Tế Tổng lục nói châm ba phân, không nên châm sâu sợ trúngtròng mắt thành bất trị. Quyển Trung Quốc Châm cứu học: trong vòng 10 năm trở lại đây trịbệnh con mắt các Thầy thuốc châm huyệt này với huyệt Tình minh, dùngkim nhỏ châm ba phân để lâu 15 phút rất công hiệu. Quyển Tân soạn Châm cứu y học của ông Tiểu giả Nhứt Lang (ngườiNhật) nói huyệt Thừa Khắp phối hợp với huyệt Tỉnh Minh trị chảy nước mắtsống. - Quyển Théorie et pratique de l’acupuncture của Bác sĩJ.Lavier: huyệt Thừa khắp phối hợp với huyệt Ti trúc không và huyệtThượng tinh trị bệnh cận thị. f) Nhận xét chung: - Huyệt Thừa khắp cùng châm với huyệt Tỉnh minh làm chothần kinh ở mặt được sống động vì thế triệu chứng chảy nước mắt sống sẽdứt. HUYỆT ĐỊA THƯƠNG: Huyệt này có tên riêng Hội duy, Vị duy, Qủi trang. Đó là nơi cáchuyệt Thủ dương Minh, Nhâm mạch, Dương kiều mạch tụ lại. a) Phương pháp tìm huyệt; - Bên ngoài khoé miệng 4 phân, há miệng lấy huyệt. - b) Phương pháp châm cứu: - Châm sâu từ 3 đến 7 phân, mũi kim hướng về huyệt Giáp xađâm vào (đốt từ ba đến bảy liều) - c) chủ trị: Thần kinh ở mặt đau hay tê, miệng méo, da ở miệng giựt. Miệngkhông há được, nói không được, răng đau, má sưng, mắt không nhắm được. d) Phương pháp hợp trị; Châm với huyệt Giáp xa, huyệt Hiệp cốc trị miệng và mắt méo, châmvới huyệt Cố giao trị mắt lòa. Châm với huyệt Đại nghinh trị nóng lạnh, cổđau và đau tràng hạt. e) Tham khảo các sách: Họ Kiết Điền nói: phía ngoài khoé miệng nửa lóng tay là vị trí củahuyệt. Cuốn Ngọc Long nói: huyệt Địa thương và huyệt Giáp xa trị bịnh méomiệng, lúc châm vào quanh miệng có cảm giác rần rần. Bệnh đau bụng có lãichâm huyệt Địa thương có thể nhẹ được. Quyển Châm Cứu Lạo pháp đại Thành, ông Thiệt Siêng Trí Hưng(người Nhật) nói huyệt Địa thương phối hợp với huyệt Giáp xa, huyệtNghinh hương trị bệnh méo miệng. Quyển Théorie et pratique de l’acupuncture của Bác sĩ J.Lavier :huyệt Địa Thương trị nhức răng và thần kinh ở mặt tê rần rất hay. ...

Tài liệu được xem nhiều: