Danh mục

Châm cứu học - Chương 9 - THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG KINH

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.01 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh này tiếp nối với Thủ thiếu Dương tâm kinh, khởi nguồn từ ngoài đầu ngón tay út huyệt Thiếu trạch, chạy theo phía ngoài ngón tay út đi lên đến các huyệt Tiền cốc, huyệt Hậu Khê, huyệt Uyển Cốt đến huyệt Dương cốc, huyệt Dưỡng lảo, huyệt Chỉ chánh. Sau cùi chỏ huyệt Tiểu hải chạy ra ngoài Kinh Thủ Dương Minh và Kinh Thiếu Dương thẳng lên trên bả vai huyệt Kiên trinh, huyệt Nhu Du đến huyệt Thiên Tôn, huyệt Bỉnh phong chạy vào trong huyệt Khúc viên, huyệt Kiên ngoại du, huyệt Kiên trung du,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 9 - THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG KINH Chương 9 THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG KINH (8 huyệt x 2) (Mériedien de l’instestin grêle) Sự lưu hành của kinh huyệt Kinh này tiếp nối với Thủ thiếu Dương tâm kinh, khởi nguồn từ ngoàiđầu ngón tay út huyệt Thiếu trạch, chạy theo phía ngoài ngón tay út đi lênđến các huyệt Tiền cốc, huyệt Hậu Khê, huyệt Uyển Cốt đến huyệt Dươngcốc, huyệt Dưỡng lảo, huyệt Chỉ chánh. Sau cùi chỏ huyệt Tiểu hải chạy rangoài Kinh Thủ Dương Minh và Kinh Thiếu Dương thẳng lên trên bả vaihuyệt Kiên trinh, huyệt Nhu Du đến huyệt Thiên Tôn, huyệt Bỉnh phongchạy vào trong huyệt Khúc viên, huyệt Kiên ngoại du, huyệt Kiên trung du,bên trái bên phải nối nhau trên hai vai huyệt Đại Chùy và Đốc Mạch, đếnxương tiêu huyệt Khuyết bồn vào trong liên lạc tâm trạng theo thực quảnxuống Hoành cách mạc ra phía ngoài Nhâm mạch nơi ngang rún 2 tấc thuộcTiểu trường kinh. Tại Huyệt Khuyết bồn chia ra một đường mạch từ trên cổ huyệt ThiênSong, huyệt Thiền dung đến huyệt Quyền giao, bên ngoài mí mắt chạy quaTúc Thiếu Dương Đởm mạch nơi huyệt Đồng Tử giao (Đởm kinh) nhập vàohuyệt Thính Cung mới dứt. Ngoài ra còn có một đường chạy từ mặt giáp liền huyệt Địa Xu xuyênbên xương gò má liên lạc với Túc Thái dương kinh từ mí mắt chay ra. I. HUYỆT THIẾU TRẠCH: Huyệt này có tên riêng là : Tiểu Kiết, Thủ Thái Dương Tiểu trườngmạch phát ra, thuộc mộc. a) Phương pháp tìm huyệt: Ở phía ngoài ngón tay út cách móng tay 1 phân là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Cũng như huyệt Thiếu thương. c) Chủ trị: Nhức đầu, cuống họng viêm, nở tim, thần kinh tay nhức, cổ đaukhông cử động được, xương sườn đau, hơi thở ngắn, hông đau, không sửa(mất sửa) , mắt keo mây, nóng lạnh, trúng phong bất tỉnh nhân sự. d) Phương pháp hợp trị: Hợp với huyệt Thiên tỉnh, huyệt Bá lao, trị trẻ nít kinh phong, đautràng hạt. Hợp với huyệt Can du trị mắt nóng. Hợp với huyệt Thái dương trịvú sưng. e) Tham khảo các sách: Theo phương pháp cấp cứu, nếu người nào bị chứng yết hầu nặng,lưỡi cứng không thể nói được có thể chết trong giấy lạt, nên đốt gấp 2 huyệtThiếu trạch. Sách châm cứu nói: trị bán thân bất toại, đau bên nào châm bên đó. Sách Traité d’acupuncture của Bác sĩ Royer de ka Fuýe nói: huyệtThiếu Trạch hợp với huyệt Bá Lao trị trẻ nít kinh phong, đau tràng hạt. Sách Châm Pháp Chỉ Nam, ông Hoà Dưởng An nói: huyệt ThiếuTrạch trị đau yết hầu và bướu. g) Nhận xét chung: Huyệt này có công năng làm cho người nghẹt thở sắp chết được sốnglại. Nếu châm huyệt này ra máu thì trong giấy lát cổ hết nhức đau. Huyệt Thiếu Trạch thuộc Tiểu Trường là nơi Lục Dương Kinh vậnchuyển nối tiếp với kinh Thủ Thiếu âm tâm mạch trong và ngoài liên lạcnhau. Tâm kinh lại có một đường mạch chạy ra ngoài da, khởi điểm gầnhuyệt Tiểu Trạch. Vì thế châm huyệt Thiếu Trạch nó rung động và phóng xạđến gân mạch ở xa nên trị được các chứng bịnh nhiệt độ lên cao. Châm huyệt Thiếu trạch , chứng đau nhức sẽ hết. Nếu châm cho ramáu thì có thể làm cho chứng thần kinh ở mặt bị đau được nhẹ. 2. Huyệt Hậu Khê: Thuộc Thủ Thái Dương tiểu trường mạch, vận chuyển về mộc huyệt. a) Phương pháp tìm huyệt: Nắm tay lại, sau ngón tay út có lằn ngang, dùng tay nhận có cảm giáchơi đau đó là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm 5 đến 8 phân. Đốt 3 liều (có thể dùng kim xâm) c) Chủ trị: Điên khùng, lổ mủi ra máu, tai điếc, khoé mắt nóng, mắt kéo mâytrắng, cổ sưng 5 ngón tay đau nhức, phía sau đầu đau, xương sườn nhức vìmạo cảm, gân ở hông đau. Vế đau. d) Phương pháp phối hợp: Hợp với huyệt Hoàn khiêu trị cổ chân nhức. Hợp với huyệt Lao cung trị khát nước và da vàng. Hiệp với huyệt Liệt Khuyệt trị hông và cổ đau. Hiệp với huyệt Thânmạch trị cổ, tay, lổ tai, lưng hay nhức mỏi. e) Tham khảo các sách: Quyển pháp Châm cứu nói: Tay chân nhức, ghẻ chốc nhiều, nên dùnghuyệt Hậu khê làm chủ, sau tùy theo chứng nặng nhẹ tìm các huyệt khác trịliệu. Phú Thông Huyền nói: Trị đầu và cổ đau nhức. Bulletin de la Socíete d’acupuncture nói: phối hợp với huyệt Thânmạch có thể trị nhức đầu và cổ đau. Sách nghiên cứu Lâm sàn thực nghiệm của Thiệt Hồ Tiên Thái Lang(Nhựt) nói: Huyệt Hậu Khê với huyệt Uyển cốt, huyệt Hiệp cốc trị tay chânnhức. d) Nhận xét chung: Huyệt Hậu Khê thông với Đốc mạch, phía sau có một đường mạchtuyến chạy vào bàng quang. Nhân đó nó làm cho giảm nóng hết nhiểm độc,nảo được thăng bằng, hơi thở thông hết đau nhức. Bịnh Phong thấp biến chứng làm đau cùi chỏ, vai cổ co rút phía sauđầu đau. Huyệt này trị rất công hiệu. Phối hợp với huyệt Đại Chùy, huyệt ...

Tài liệu được xem nhiều: