![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chăm sóc bệnh nhân thở máy (Vật lý trị liệu và dinh dưỡng)
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 67.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo tài liệu Chăm sóc bệnh nhân thở máy (Vật lý trị liệu và dinh dưỡng) sau đây để nắm bắt những kiến thức về những chỉ định và chống chỉ định khi thở máy; các bước chuẩn bị phương tiện và người bệnh thở máy; các vấn đề cần theo dõi người bệnh thở máy; các biện pháp chăm sóc bảo vệ phổi ở bênh nhân thở máy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc bệnh nhân thở máy (Vật lý trị liệu và dinh dưỡng) CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THỞ MÁY ( Vật lý trị liệu và dinh dưỡng)Mục tiêu 1. Liệt kê chỉ định, chống chỉ định thở máy. 2. Nêu các bước chuẩn bị phương tiện và người bệnh thở máy. 3. Trình bày các vấn đề cần theo dõi người bệnh thở máy. 4. Nêu các biện pháp chăm sóc bảo vệ phổi ở bệnh nhân thở máy.1. KHÁI NIỆMThở máy còn gọi là thông khí cơ học hay hô hấp nhân tạo bằng máy được sửdụng khi thông khí tự nhiên không đảm bảo được chức năng của mình, nhằmcung cấp một sự trợ giúp nhân tạo về thông khí và oxy hóa. Thông khí cơ họcvề nguyên lý là sự mô phỏng theo thông khí tự nhiên, cũng tạo ra sự chênglệch về áp suất để đưa khí vào phổi, hoặc là tạo một áp suất trong phế nangthấp hơn áp suất khí quển (thông khí áp suất âm) hoặc là thổi vào phế nangmột dòng khí với áp suất dương (thông khí áp suất dương).2. PHÂN LOẠIThông khí nhân tạo cơ học kinh điển hay quy ước có nhiều phương thứcnhưng có thể chia làm hai loại chính2.1. Hô hấp nhân tạo thể tíchĐưa vào người bệnh một thể tích lưu thông được ấn định trước trên máy.Loại này bao gồm các phương thức: - Thông khí nhân tạo điều khiển (control mode ventilation – CMV) . - Thông khí nhân tạo bắt buộc ngắt quãng (intermittent mandatory ventilation – IMV). - Thông khí nhân tạo bắt buộc đồng thì (synchronized intermittent mandatory ventilation – SIMV).2.2. Hô hấp nhân tạo áp lựcLà phương thức thông khí nhân tạo hỗ trợ bằng áp lực tạo nên một thể tíchlưu thông Vt thay đổi tùy theo nội lực của người bệnh.- Hô hấp nhân tạo hỗ trợ toàn phần tạo ra một phương thức thông khí nhântạo áp lực dương (positive pressure ventilation – PPV) không bắt buộc ngườibệnh phải tham gia vào quá trình thông khí phế nang.- Hô hấp nhân tạo hỗ trợ một phần tạo ra một phương thức thông khí nhântạo áp lực dương bắt buộc người bệnh phải tham gia một phần vào quá trìnhthông khí phế nang. Hô hấp nhân tạo hỗ trợ một phần được thực hiện trongcác phương thức IMV, SIMV và PSV (pressuresupport ventilation).3. MỤC ĐÍCH THỞ MÁYMục đích chủ yếu cua thở máy nhằm cung cấp sự trợ giúp nhân tạo và tạmthời về thông khí và oxy hóa. Ngoài ra thở máy còn nhằm chủ động kiểm soátthông khí khi có nhu cấu như dùng thuốc mê để vô cảm (trong gây mê toànthể qua nội khí quản), thuốc an thần gây ngủ, làm giảm áp suất nội sọ ngaylập tức trong điều trị tụt não do tăng áp nội sọ, hoặc cho phép làm thủ thuậtnhư nội soi khí phế quản, hút rửa phế quản.4. CHỈ ĐỊNH- Cơn ngừng thở.- Suy hô hấp cấp.- Hỗ trợ hô hấp để: + Giảm bớt công cơ hô hấp. + Giảm bớt gánh nặng cho tim.- Hậu phẫu có biến chứng hô hấp và tuần hoàn.5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Tuyệt đối: không có.- Tương đối: + Bệnh tim, phổi không hồi phục. + Tràn dịch, tràn khí màng phổi phải dẫn lưu trước.6. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN- Bóng Ambu.- Oxy.- Máy thở (kiểm tra hoạt động của máy trước).- Máy đo điện tim.- Máy đo huyết áp.- Máy đo oxy mao mạch (SpO2).7. CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH- Đánh giá tình trạng chung đặc biệt là về hô hấp và tuần hoàn, cân ngườibệnh.- Chỉ định thông khí nhân tạo hỗ trợ một phần hay toàn phần.- Giải thích cho người bệnh còn tỉnh biêt lợi ích của thông khi nhân tạo.- Đặt nội khí quản qua đường mũi nếu tỉnh, đường miệng hoặc mũi nếu mê.- Đo pH và áp lực trong máu. Cần cố gắng có tiêu chuẩn này.- Chụp Xquang phổi để xem vị trí của canun mở khí quản hoặc của ống nộikhí quản.8. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH- Thiết lập phương thức thở: điều khiển, hỗ trợ…- Đặt trên máy số thích hợp lứa tuổi và tình trạng bệnh lý. Bấm nút chuyển đổicho phù hợp.- Chọn thể tích lưu thông nếu là hô hấp nhân tạo thể tích: + Lồng ngực bình thường, phổi bình thường: Vt = 12-15ml/kg. + Độ giãn nở phổi kém: Vt = 10-12ml/kg.- Chọn tần số để có thông khí phút khoảng 8 lít/phút.- Nếu người bệnh vẫn chỗng máy: cho thuốc an thần (midazolam, diazepam).- Nối người bệnh với máy.- Đặt Monitor theo dõi.- Sau 15 phút thở máy: đo lại áp lực khí trong máu.9. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THỞ MÁY9.1. Các vấn đề cần theo dõiTheo dõi bệnh nhân thở máy nhằm mục đích đánh giá hiệu quả điều trị suyhô hấp của thở máy, đồng thời phòng ngừa cũng như phát hiện kịp thời cácbiến chứng do thở máy hoặc liên quan đến thở máy gây ra. Theo dõi bệnhnhân thở máy cần được theo dõi toàn diện, kết hợp giữa theo dõi các dấuhiệu lâm sàng, cận lâm sàng, cũng như theo dõi sát các thông số trên máythở, trên monitor theo dõi.9.1.1. Theo dõi hoạt động của máy thở- Luôn luôn theo dõi và chú ý đến nguồn cung cấp năng lượng cho máy hoạtđộng (điện, khí), đặc biệt những máy thở hoạt động bằng áp lực thì phải kiểmtra thường xuyên khí nén, oxy, đường dẫn khí.- Theo dõi áp lực đường thở, Vt, FiO2, tần số thở.- Theo dõi ống nội khí quản (có bị gập, tắc, tuột ra ngoài), các hệ thống vanmột chiều có bị tắc, hỏng hay không…9.1.2. Theo dõi bệnh nhân- Tình trạng chung: nằm yên, màu s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc bệnh nhân thở máy (Vật lý trị liệu và dinh dưỡng) CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THỞ MÁY ( Vật lý trị liệu và dinh dưỡng)Mục tiêu 1. Liệt kê chỉ định, chống chỉ định thở máy. 2. Nêu các bước chuẩn bị phương tiện và người bệnh thở máy. 3. Trình bày các vấn đề cần theo dõi người bệnh thở máy. 4. Nêu các biện pháp chăm sóc bảo vệ phổi ở bệnh nhân thở máy.1. KHÁI NIỆMThở máy còn gọi là thông khí cơ học hay hô hấp nhân tạo bằng máy được sửdụng khi thông khí tự nhiên không đảm bảo được chức năng của mình, nhằmcung cấp một sự trợ giúp nhân tạo về thông khí và oxy hóa. Thông khí cơ họcvề nguyên lý là sự mô phỏng theo thông khí tự nhiên, cũng tạo ra sự chênglệch về áp suất để đưa khí vào phổi, hoặc là tạo một áp suất trong phế nangthấp hơn áp suất khí quển (thông khí áp suất âm) hoặc là thổi vào phế nangmột dòng khí với áp suất dương (thông khí áp suất dương).2. PHÂN LOẠIThông khí nhân tạo cơ học kinh điển hay quy ước có nhiều phương thứcnhưng có thể chia làm hai loại chính2.1. Hô hấp nhân tạo thể tíchĐưa vào người bệnh một thể tích lưu thông được ấn định trước trên máy.Loại này bao gồm các phương thức: - Thông khí nhân tạo điều khiển (control mode ventilation – CMV) . - Thông khí nhân tạo bắt buộc ngắt quãng (intermittent mandatory ventilation – IMV). - Thông khí nhân tạo bắt buộc đồng thì (synchronized intermittent mandatory ventilation – SIMV).2.2. Hô hấp nhân tạo áp lựcLà phương thức thông khí nhân tạo hỗ trợ bằng áp lực tạo nên một thể tíchlưu thông Vt thay đổi tùy theo nội lực của người bệnh.- Hô hấp nhân tạo hỗ trợ toàn phần tạo ra một phương thức thông khí nhântạo áp lực dương (positive pressure ventilation – PPV) không bắt buộc ngườibệnh phải tham gia vào quá trình thông khí phế nang.- Hô hấp nhân tạo hỗ trợ một phần tạo ra một phương thức thông khí nhântạo áp lực dương bắt buộc người bệnh phải tham gia một phần vào quá trìnhthông khí phế nang. Hô hấp nhân tạo hỗ trợ một phần được thực hiện trongcác phương thức IMV, SIMV và PSV (pressuresupport ventilation).3. MỤC ĐÍCH THỞ MÁYMục đích chủ yếu cua thở máy nhằm cung cấp sự trợ giúp nhân tạo và tạmthời về thông khí và oxy hóa. Ngoài ra thở máy còn nhằm chủ động kiểm soátthông khí khi có nhu cấu như dùng thuốc mê để vô cảm (trong gây mê toànthể qua nội khí quản), thuốc an thần gây ngủ, làm giảm áp suất nội sọ ngaylập tức trong điều trị tụt não do tăng áp nội sọ, hoặc cho phép làm thủ thuậtnhư nội soi khí phế quản, hút rửa phế quản.4. CHỈ ĐỊNH- Cơn ngừng thở.- Suy hô hấp cấp.- Hỗ trợ hô hấp để: + Giảm bớt công cơ hô hấp. + Giảm bớt gánh nặng cho tim.- Hậu phẫu có biến chứng hô hấp và tuần hoàn.5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Tuyệt đối: không có.- Tương đối: + Bệnh tim, phổi không hồi phục. + Tràn dịch, tràn khí màng phổi phải dẫn lưu trước.6. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN- Bóng Ambu.- Oxy.- Máy thở (kiểm tra hoạt động của máy trước).- Máy đo điện tim.- Máy đo huyết áp.- Máy đo oxy mao mạch (SpO2).7. CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH- Đánh giá tình trạng chung đặc biệt là về hô hấp và tuần hoàn, cân ngườibệnh.- Chỉ định thông khí nhân tạo hỗ trợ một phần hay toàn phần.- Giải thích cho người bệnh còn tỉnh biêt lợi ích của thông khi nhân tạo.- Đặt nội khí quản qua đường mũi nếu tỉnh, đường miệng hoặc mũi nếu mê.- Đo pH và áp lực trong máu. Cần cố gắng có tiêu chuẩn này.- Chụp Xquang phổi để xem vị trí của canun mở khí quản hoặc của ống nộikhí quản.8. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH- Thiết lập phương thức thở: điều khiển, hỗ trợ…- Đặt trên máy số thích hợp lứa tuổi và tình trạng bệnh lý. Bấm nút chuyển đổicho phù hợp.- Chọn thể tích lưu thông nếu là hô hấp nhân tạo thể tích: + Lồng ngực bình thường, phổi bình thường: Vt = 12-15ml/kg. + Độ giãn nở phổi kém: Vt = 10-12ml/kg.- Chọn tần số để có thông khí phút khoảng 8 lít/phút.- Nếu người bệnh vẫn chỗng máy: cho thuốc an thần (midazolam, diazepam).- Nối người bệnh với máy.- Đặt Monitor theo dõi.- Sau 15 phút thở máy: đo lại áp lực khí trong máu.9. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THỞ MÁY9.1. Các vấn đề cần theo dõiTheo dõi bệnh nhân thở máy nhằm mục đích đánh giá hiệu quả điều trị suyhô hấp của thở máy, đồng thời phòng ngừa cũng như phát hiện kịp thời cácbiến chứng do thở máy hoặc liên quan đến thở máy gây ra. Theo dõi bệnhnhân thở máy cần được theo dõi toàn diện, kết hợp giữa theo dõi các dấuhiệu lâm sàng, cận lâm sàng, cũng như theo dõi sát các thông số trên máythở, trên monitor theo dõi.9.1.1. Theo dõi hoạt động của máy thở- Luôn luôn theo dõi và chú ý đến nguồn cung cấp năng lượng cho máy hoạtđộng (điện, khí), đặc biệt những máy thở hoạt động bằng áp lực thì phải kiểmtra thường xuyên khí nén, oxy, đường dẫn khí.- Theo dõi áp lực đường thở, Vt, FiO2, tần số thở.- Theo dõi ống nội khí quản (có bị gập, tắc, tuột ra ngoài), các hệ thống vanmột chiều có bị tắc, hỏng hay không…9.1.2. Theo dõi bệnh nhân- Tình trạng chung: nằm yên, màu s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc bệnh nhân thở máy Vật lý trị liệu và dinh dưỡng Chống chỉ định khi thở máy Chỉ định khi thở máy Người bệnh thở máy Chăm sóc bệnh nhân thở máyTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân thở máy - BS. Đặng Thanh Tuấn
0 trang 42 1 0 -
Nhận thức của điều dưỡng về giao tiếp với người bệnh thở máy người lớn tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới
7 trang 18 0 0 -
122 trang 17 0 0
-
36 trang 12 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
5 trang 10 0 0
-
5 trang 9 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi thở máy xâm nhập tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai năm 2022
8 trang 7 0 0 -
47 trang 7 0 0
-
Tài liệu tham khảo Điều dưỡng nâng cao (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)
55 trang 5 0 0