Chăm sóc dinh dưỡng ở bệnh nhân khoa hồi sức và mối liên quan đến tiên lượng điều trị
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.65 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định tỉ lệ các hỗ trợ dinh dưỡng ở bệnh nhân nặng điều trị tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2, tìm mối liên quan đến biến chứng hạ phospho máu, hội chứng nuôi ăn lại (HCNAL), nằm hồi sức > 2 tuần, tiên lượng tử vong trong 2 tuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc dinh dưỡng ở bệnh nhân khoa hồi sức và mối liên quan đến tiên lượng điều trịNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 CHĂM SÓC DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG ĐIỀU TRỊ Mai Quang Huỳnh Mai*, Nguyễn Thị Thu Hậu*, Nguyễn Thị Mỹ Diệp*, Nguyễn Hoàng Thanh Uyên*, Nguyễn Thị Tuyết Dung*, Nguyễn Thu Dung*, Trần Thị Hoài Phương*, Lê Thị Kha Nguyên*, Nguyễn Hoàng Nhựt Hoa*, Lê Hoàng Hạnh Nghi*TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các hỗ trợ dinh dưỡng ở bệnh nhân nặng điều trị tại khoa hồi sức bệnh viện NhiĐồng 2, tìm mối liên quan đến biến chứng hạ phospho máu, hội chứng nuôi ăn lại (HCNAL), nằm hồi sức > 2tuần, tiên lượng tử vong trong 2 tuần. Phương pháp nghiên cứu: Bệnh chứng trong đoàn hệ. Kết quả: 297 bệnh nhi nặng điều trị tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2 > 72 giờ , năm 2016, chưa hạphospho khi vào khoa, được theo dõi điều trị, hỗ trợ dinh dưỡng, biến chứng hạ phospho và HCNAL trong 1 tuần,theo dõi tiên lượng còn nằm hồi sức sau 2 tuần, tử vong trong vòng 2 tuần, khảo sát vào ngày 0 (N0), ngày 3-4(N3), ngày 7-8 (N7) và ngày15 (N15). 31,7% còn ở hồi sức sau 2 tuần, 12,8 % tử vong hoặc nặng xin về. 79,8%nuôi tĩnh mạch ở N3, 78,4% nuôi đường tiêu hóa ở N7. 48,9-84,2% được truyền canxi tĩnh mạch, 47,2-74,4%truyền kali, 41,8-73,1% truyền magne.51,9% bệnh nhân bị hạ phospho máu mới, 41,4% bị HCNAL. Nuôi tĩnhmạch N3, N7 làm tăng nguy cơ hạ phospho máu, OR=3,83 (1,98-7,68) và OR=5,39 (2,96-9,85). Nuôi đường tiêuhóa N3, N7 giúp giảm nguy cơ hạ phospho, OR=0,31 (0,18-0,53) và OR=0,17 (0,06-0,4). Tốc độ tăng nănglượng (E) N0-3 ≥ 25% nhu cầu cơ bản làm tăng nguy cơ HCNAL, OR=3,25 (1,43-7,35). Cung cấp ≥ 50% nhucầu E hiệu chỉnh N3 và N7 làm giảm nguy cơ tử vong trong 2 tuần, OR=0,37 (0,17-0,77) và 0,27 (0,1-0,74)nhưng cung cấp ≥ 50% nhu cầu E hiệu chỉnh N3 tăng nguy cơ nằm hồi sức ≥2 tuần với OR=1,93(1,08-3,52).Cung cấp ≥ 50% nhu cầu protein N7 giúp giảm tử vong, OR=0,22 (0,07-0,79) và p 2 tuần và tiênlượng tử vong. Cần cung cấp đủ E, protein trong tuần đầu, kiểm soát tốc độ tăng E trong 3 ngày đầu để hạn chếbiến chứng mắc phải HCNAL, hạn chế tử vong trong 2 tuần điều trị đầu tiên tại PICU. Từ khóa: giảm ion nội bào, giảm phospho máu, hội chứng nuôi ăn lại, thời gian nằm ICU, tỉ lệ tử vong bệnhnhân PICU, phuc hồi dinh dưỡng, bệnh nhi nặng, dinh dưỡng cho bệnh nhân PICUABSTRACT NUTRITIONAL SUPPORT AND OUTCOME OF CRITICALLY ILL PATIENTS IN PICU Mai Quang Huynh Mai, Nguyen Thi Thu Hau, Nguyen Thi My Diep, Nguyen Hoang Thanh Uyen, Nguyen Thi Tuyet Dung, Nguyen Thu Dung, Tran Thi Hoai Phương, Le Thi Kha Nguyen, Nguyen Hoang Nhut Hoa, Le Hoang Hanh Nghi * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 136 - 145 Objectives: Determine current nutrition support ratio for critically ill patient in PICU of Children’sHospital 2, associated factors with hypophosphatemia, refeeding syndrome (RFS), > 2 weeks stay in PICU, 2weeks mortality. Method: Case control in.*Bệnh viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: BS. Mai Quang Huỳnh Mai ĐT: 0913724799 Email: thuhaunt@gmail.com136 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học Results: This study was conducted on 297 critically ill children in ICU department of Children hospital 2the year 2016, without hypophosphatemia at admission, were followed up nutrition support ratio,hypophosphatemia, refeeding syndrome in 1 week, > 2 weeks length stay in PICU, 2 weeks mortality ratio in 2weeks, reported at day 0 (D0), day 3-4 (D3), day 7-8 (D7) and day 15 (D15). There were 31.7% staying in PICUat D15, 12.8% died. There were 79.8% with parenteral nutrition at D3, 78.4% with enteral nutrition at D7.There were 48.9-84.2%o with calcium parenteral infusion, 47.2-74.4% with potassium parenteral infusion, 41.8-73.1% with magnesium parenteral infusion, 51.9% with new hypophosphatemia,41.4% with RFS. Parenteralnutrition at D3, D7 were risk factors of hypophosphatemia with OR=3.83 (1.98-7.68) and OR=5.39 (2.96-9.85).Enteral nutrition at D3, D7 were supportive factors, OR=0.31 (0.18-0.53) và OR=0.17 (0.06-0.4). Energy (E)velocity from D0-3≥ 25% basal E expenditure increased RFS risk, OR=3.25 (1.43-7.35). E intake ≥ 50% adjustedgoal at D3, D7 helped to reduce D15 mortality, OR=0.37 (0.17-0.77) and 0.27(0.1-0.74)but E intake ≥ 50%adjusted goal at D3 increased D15 staying in PICU, OR=1.93 (1.08-3.52). Protein intake ≥ 50% D7 reducedmortality ratio, OR=0.22 (0.07-0.79), p=50% nhu cầuHạ phospho nhẹ & vừa 0 (0) 112 (37,7) 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc dinh dưỡng ở bệnh nhân khoa hồi sức và mối liên quan đến tiên lượng điều trịNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 CHĂM SÓC DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG ĐIỀU TRỊ Mai Quang Huỳnh Mai*, Nguyễn Thị Thu Hậu*, Nguyễn Thị Mỹ Diệp*, Nguyễn Hoàng Thanh Uyên*, Nguyễn Thị Tuyết Dung*, Nguyễn Thu Dung*, Trần Thị Hoài Phương*, Lê Thị Kha Nguyên*, Nguyễn Hoàng Nhựt Hoa*, Lê Hoàng Hạnh Nghi*TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các hỗ trợ dinh dưỡng ở bệnh nhân nặng điều trị tại khoa hồi sức bệnh viện NhiĐồng 2, tìm mối liên quan đến biến chứng hạ phospho máu, hội chứng nuôi ăn lại (HCNAL), nằm hồi sức > 2tuần, tiên lượng tử vong trong 2 tuần. Phương pháp nghiên cứu: Bệnh chứng trong đoàn hệ. Kết quả: 297 bệnh nhi nặng điều trị tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2 > 72 giờ , năm 2016, chưa hạphospho khi vào khoa, được theo dõi điều trị, hỗ trợ dinh dưỡng, biến chứng hạ phospho và HCNAL trong 1 tuần,theo dõi tiên lượng còn nằm hồi sức sau 2 tuần, tử vong trong vòng 2 tuần, khảo sát vào ngày 0 (N0), ngày 3-4(N3), ngày 7-8 (N7) và ngày15 (N15). 31,7% còn ở hồi sức sau 2 tuần, 12,8 % tử vong hoặc nặng xin về. 79,8%nuôi tĩnh mạch ở N3, 78,4% nuôi đường tiêu hóa ở N7. 48,9-84,2% được truyền canxi tĩnh mạch, 47,2-74,4%truyền kali, 41,8-73,1% truyền magne.51,9% bệnh nhân bị hạ phospho máu mới, 41,4% bị HCNAL. Nuôi tĩnhmạch N3, N7 làm tăng nguy cơ hạ phospho máu, OR=3,83 (1,98-7,68) và OR=5,39 (2,96-9,85). Nuôi đường tiêuhóa N3, N7 giúp giảm nguy cơ hạ phospho, OR=0,31 (0,18-0,53) và OR=0,17 (0,06-0,4). Tốc độ tăng nănglượng (E) N0-3 ≥ 25% nhu cầu cơ bản làm tăng nguy cơ HCNAL, OR=3,25 (1,43-7,35). Cung cấp ≥ 50% nhucầu E hiệu chỉnh N3 và N7 làm giảm nguy cơ tử vong trong 2 tuần, OR=0,37 (0,17-0,77) và 0,27 (0,1-0,74)nhưng cung cấp ≥ 50% nhu cầu E hiệu chỉnh N3 tăng nguy cơ nằm hồi sức ≥2 tuần với OR=1,93(1,08-3,52).Cung cấp ≥ 50% nhu cầu protein N7 giúp giảm tử vong, OR=0,22 (0,07-0,79) và p 2 tuần và tiênlượng tử vong. Cần cung cấp đủ E, protein trong tuần đầu, kiểm soát tốc độ tăng E trong 3 ngày đầu để hạn chếbiến chứng mắc phải HCNAL, hạn chế tử vong trong 2 tuần điều trị đầu tiên tại PICU. Từ khóa: giảm ion nội bào, giảm phospho máu, hội chứng nuôi ăn lại, thời gian nằm ICU, tỉ lệ tử vong bệnhnhân PICU, phuc hồi dinh dưỡng, bệnh nhi nặng, dinh dưỡng cho bệnh nhân PICUABSTRACT NUTRITIONAL SUPPORT AND OUTCOME OF CRITICALLY ILL PATIENTS IN PICU Mai Quang Huynh Mai, Nguyen Thi Thu Hau, Nguyen Thi My Diep, Nguyen Hoang Thanh Uyen, Nguyen Thi Tuyet Dung, Nguyen Thu Dung, Tran Thi Hoai Phương, Le Thi Kha Nguyen, Nguyen Hoang Nhut Hoa, Le Hoang Hanh Nghi * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 136 - 145 Objectives: Determine current nutrition support ratio for critically ill patient in PICU of Children’sHospital 2, associated factors with hypophosphatemia, refeeding syndrome (RFS), > 2 weeks stay in PICU, 2weeks mortality. Method: Case control in.*Bệnh viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: BS. Mai Quang Huỳnh Mai ĐT: 0913724799 Email: thuhaunt@gmail.com136 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học Results: This study was conducted on 297 critically ill children in ICU department of Children hospital 2the year 2016, without hypophosphatemia at admission, were followed up nutrition support ratio,hypophosphatemia, refeeding syndrome in 1 week, > 2 weeks length stay in PICU, 2 weeks mortality ratio in 2weeks, reported at day 0 (D0), day 3-4 (D3), day 7-8 (D7) and day 15 (D15). There were 31.7% staying in PICUat D15, 12.8% died. There were 79.8% with parenteral nutrition at D3, 78.4% with enteral nutrition at D7.There were 48.9-84.2%o with calcium parenteral infusion, 47.2-74.4% with potassium parenteral infusion, 41.8-73.1% with magnesium parenteral infusion, 51.9% with new hypophosphatemia,41.4% with RFS. Parenteralnutrition at D3, D7 were risk factors of hypophosphatemia with OR=3.83 (1.98-7.68) and OR=5.39 (2.96-9.85).Enteral nutrition at D3, D7 were supportive factors, OR=0.31 (0.18-0.53) và OR=0.17 (0.06-0.4). Energy (E)velocity from D0-3≥ 25% basal E expenditure increased RFS risk, OR=3.25 (1.43-7.35). E intake ≥ 50% adjustedgoal at D3, D7 helped to reduce D15 mortality, OR=0.37 (0.17-0.77) and 0.27(0.1-0.74)but E intake ≥ 50%adjusted goal at D3 increased D15 staying in PICU, OR=1.93 (1.08-3.52). Protein intake ≥ 50% D7 reducedmortality ratio, OR=0.22 (0.07-0.79), p=50% nhu cầuHạ phospho nhẹ & vừa 0 (0) 112 (37,7) 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Giảm ion nội bào Giảm phospho máu Hội chứng nuôi ăn lại Bệnh nhi nặng Dinh dưỡng cho bệnh nhân PICUTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0