Chăm sóc đôi mắt cận
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tất cả mọi người đều cảm thấy thật mệt mỏi khi mắc chứng cận thị. Nó không chỉ khiến tầm nhìn của chúng ta gặp nhiều trở ngại mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến cả tâm lý. Hạn chế sự tăng độ và giảm những triệu chứng khó chịu cho mắt luôn là điều được người bệnh quan tâm.
Chúng ta vẫn biết “đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn”. Tuy nhiên, với cường độ làm việc cao, cùng nhiều tác động của môi trường sống, các vấn đề về mắt, đặc biệt là chứng cận thị luôn khiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc đôi mắt cận Chăm sóc đôi mắt cận Tất cả mọi người đều cảm thấy thật mệt mỏi khi mắc chứng cận thị. Nó không chỉ khiến tầm nhìn của chúng ta gặp nhiều trở ngại mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến cả tâm lý. Hạn chế sự tăng độ và giảm những triệu chứng khó chịu cho mắt luôn là điều được người bệnh quan tâm. Chúng ta vẫn biết “đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn”. Tuy nhiên, với cường độ làm việc cao, cùng nhiều tác động của môi trường sống, các vấn đề về mắt, đặc biệt là chứng cận thị luôn khiến nhiều người phải lo lắng. Những lưu ý cần biết Theo các nhà nghiên cứu, bệnh cận thị thường xuất phát từ hai nguyên nhân chính là di truyền hoặc môi trường sống. Tuy nhiên, để ngăn ngừa độ cận tăng hoặc hạn chế phần nào tác hại của bệnh đến khả năng nhìn, chúng ta cần biết cách phòng, tránh bệnh cho chính mình. Theo các bác sĩ chuyên khoa, không phải cứ bị cận là phải đeo kính. Nếu bạn mới bị cặn ở mức dưới 0,75 độ thì không cần phải mang kính thường xuyên, còn ở ngưỡng 1 – 2 độ thì chỉ nên đeo khi cần nhìn mọi vật ở tầm xa để hạn chế sự điều tiết của mắt quá lớn. Việc đeo kính như thế nào thì cần phải có sự tư vấn của bác sĩ và được đo khám đầy đủ. Khi không phải làm việc hoặc chỉ làm những việc đơn giản, nên tháo mắt kinh và để cho mắt được thư giãn. Nếu cứ đeo kính liên tục cả ngày, lâu dần thành thói quen, mắt chúng ta sẽ phải lệ thuộc vào kính, dù là nhìn các vật ở cự ly gần đi nữa. Với đôi mắt sau phẫu thuật, cần lưu ý những lúc ngồi trước máy tính hay tivi nên giữ một khoảng cách nhất định. Tư thế ngồi chính diện đối với màn hình. Không để máy tính hay màn hình tivi cao hoặc thấp hơn so với tầm mắt của mình. Ánh sáng cũng là một điều rất quan trọng trong sự điều tiết của mắt. Việc để ánh sáng phản chiếu trực tiếp vào mắt hay tối quá cũng là có hại. Theo các bác sĩ chuyên khoa, cứ 30 phút nên để mắt nghỉ ngơi một lần. Bạn có thể nhắm mắt, tránh nhìn vào màn hình ti vi, máy tính hoặc đứng dậy, đi đi lại lại. Những lúc mắt nhức mỏi, hãy dừng công việc và thực hiện một vài bài tập nho nhỏ để giảm bớt mệt mỏi cho mắt. Khi thức khuya thường xuyên, mắt sẽ phải chịu cường độ làm việc nhiều hơn, dẫn đến tình trạng mệt mỏi, khô mắt. Vì thế, tuân thủ thời gian làm việc, nghỉ ngơi đúng quy định là một điều rất quan trọng. Ngoài ra, cần đi khám mắt định kỳ hàng năm để được chuẩn đoán và xác định được tình trạng hiện tại của mắt. Tăng cường thực phẩm có lợi Ngoài những biện pháp phòng và hạn chế trong sinh hoạt lẫn làm việc, chúng ta cần bổ sung thêm một vài thực phẩm có lợi để tăng cường sức đề kháng, giúp đôi mắt thêm khỏe mạnh hơn. Vitamin A: Đây được xem là loại vitamin quan trọng nhất đối với đôi mắt. Nếu không bổ sung đầy đủ vitamin này, mắt luôn gặp hiện tượng mệt mỏi, nhức, mờ mắt… Nếu tình trạng này kéo dài mắt dễ bị khô, viêm kết mạc, suy yếu, nặng hơn có thể là mù. Vitamin A có nhiều trong lòng đỏ trứng gà, các loại sữa, gan động vật hay một số loại rau củ quả như mồng tơi, rau dền, bù ngót, cà chua, dưa hấu, gấc, đu đủ, xoài, cà rốt, bí đỏ… Cà chua giàu vitamin A Kẽm: Chất kẽm có trong võng mạc của mắt. Nó có khả năng như một enzyme, giúp máu lưu thông dễ dàng về các cơ ở mắt hơn, giúp mắt không bị khô, rát, mệt mỏi, khó chịu, vì thế thị lực cũng tốt hơn. Kẽm có nhiều trong các loại sò, thịt bò, thịt gà, các loại đậu, lòng đỏ trứng… Beta carotene: Là một tiền chất của vitamin A, vì thế beta carotene có lợi với tất cả mọi người. Nó đóng vai trò rất quan trọng đối với thị giác, giúp mắt sáng, nhanh nhạy hơn. Beta carotene chỉ có ở thực vật, để tăng cường, nên ăn nhiều rau, củ, quả có màu vàng, cam hay xanh đậm như: bí đỏ, cà rốt, bắp, xoài, đu đủ, khoai lang, cải xoăn, rau diếp, bắp sú, đậu Hà Lan… Beta carotene được hấp thu ở ruột non, vì thế khi chế biến nên kết hợp chúng với các loại dầu, mỡ để quá trình hấp thụ tốt hơn. Vitamin B1, B2 và niacin: Thiếu vitamin B1 trong một thời gian dài sẽ dẫn tới hiện tượng xuất huyết võng mạc giảm thị lực. Còn niacin là một chất rắn hòa tan trong nước. Nếu cơ thể thiếu niacin sẽ dẫn tới việc thiếu hụt vitamin C, còi xương, bệnh mù ban đêm… Ngoài vitamin B1 và niacin thì vitamin B2 cũng giữ vai trò quan trọng đối với sự chuyển hóa của võng mạc và giác mạc mắt. Thiếu vitamin này, khả năng hấp thu ánh sáng của mắt sẽ giảm và hay xuất hiện hiện tượng ngứa, viêm bờ mi, viêm giác mạc hay đục thủy tinh thể. Để bổ sung vitamin B1, B2 và niacin, có thể tăng cường thêm các loại thực phẩm như thịt nạc hoặc nội tạng bò, gà, các loại đậu, rau sậm màu, sữa, trứng… vào bữa ăn thường ngày. Crom: Có nhiều trong men bia, gan bò, lòng đỏ trứng, các loại nấm, ngũ cốc, nước ép nho… Khi cơ thể thiếu crom, nhãn cầu mắt sẽ bị lồi ra, mắt sẽ tăng độ cận nhanh hơn. Selen: Selen là một chất khoáng, mặc dù tồn tại với một số lượng ít trong cơ thể con người nhưng lại đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó quyết định tới tốc độ nhanh nhạy và sự ổn định chính của chị lực. Selen có nhiều chất trong các loại cá bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc đôi mắt cận Chăm sóc đôi mắt cận Tất cả mọi người đều cảm thấy thật mệt mỏi khi mắc chứng cận thị. Nó không chỉ khiến tầm nhìn của chúng ta gặp nhiều trở ngại mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến cả tâm lý. Hạn chế sự tăng độ và giảm những triệu chứng khó chịu cho mắt luôn là điều được người bệnh quan tâm. Chúng ta vẫn biết “đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn”. Tuy nhiên, với cường độ làm việc cao, cùng nhiều tác động của môi trường sống, các vấn đề về mắt, đặc biệt là chứng cận thị luôn khiến nhiều người phải lo lắng. Những lưu ý cần biết Theo các nhà nghiên cứu, bệnh cận thị thường xuất phát từ hai nguyên nhân chính là di truyền hoặc môi trường sống. Tuy nhiên, để ngăn ngừa độ cận tăng hoặc hạn chế phần nào tác hại của bệnh đến khả năng nhìn, chúng ta cần biết cách phòng, tránh bệnh cho chính mình. Theo các bác sĩ chuyên khoa, không phải cứ bị cận là phải đeo kính. Nếu bạn mới bị cặn ở mức dưới 0,75 độ thì không cần phải mang kính thường xuyên, còn ở ngưỡng 1 – 2 độ thì chỉ nên đeo khi cần nhìn mọi vật ở tầm xa để hạn chế sự điều tiết của mắt quá lớn. Việc đeo kính như thế nào thì cần phải có sự tư vấn của bác sĩ và được đo khám đầy đủ. Khi không phải làm việc hoặc chỉ làm những việc đơn giản, nên tháo mắt kinh và để cho mắt được thư giãn. Nếu cứ đeo kính liên tục cả ngày, lâu dần thành thói quen, mắt chúng ta sẽ phải lệ thuộc vào kính, dù là nhìn các vật ở cự ly gần đi nữa. Với đôi mắt sau phẫu thuật, cần lưu ý những lúc ngồi trước máy tính hay tivi nên giữ một khoảng cách nhất định. Tư thế ngồi chính diện đối với màn hình. Không để máy tính hay màn hình tivi cao hoặc thấp hơn so với tầm mắt của mình. Ánh sáng cũng là một điều rất quan trọng trong sự điều tiết của mắt. Việc để ánh sáng phản chiếu trực tiếp vào mắt hay tối quá cũng là có hại. Theo các bác sĩ chuyên khoa, cứ 30 phút nên để mắt nghỉ ngơi một lần. Bạn có thể nhắm mắt, tránh nhìn vào màn hình ti vi, máy tính hoặc đứng dậy, đi đi lại lại. Những lúc mắt nhức mỏi, hãy dừng công việc và thực hiện một vài bài tập nho nhỏ để giảm bớt mệt mỏi cho mắt. Khi thức khuya thường xuyên, mắt sẽ phải chịu cường độ làm việc nhiều hơn, dẫn đến tình trạng mệt mỏi, khô mắt. Vì thế, tuân thủ thời gian làm việc, nghỉ ngơi đúng quy định là một điều rất quan trọng. Ngoài ra, cần đi khám mắt định kỳ hàng năm để được chuẩn đoán và xác định được tình trạng hiện tại của mắt. Tăng cường thực phẩm có lợi Ngoài những biện pháp phòng và hạn chế trong sinh hoạt lẫn làm việc, chúng ta cần bổ sung thêm một vài thực phẩm có lợi để tăng cường sức đề kháng, giúp đôi mắt thêm khỏe mạnh hơn. Vitamin A: Đây được xem là loại vitamin quan trọng nhất đối với đôi mắt. Nếu không bổ sung đầy đủ vitamin này, mắt luôn gặp hiện tượng mệt mỏi, nhức, mờ mắt… Nếu tình trạng này kéo dài mắt dễ bị khô, viêm kết mạc, suy yếu, nặng hơn có thể là mù. Vitamin A có nhiều trong lòng đỏ trứng gà, các loại sữa, gan động vật hay một số loại rau củ quả như mồng tơi, rau dền, bù ngót, cà chua, dưa hấu, gấc, đu đủ, xoài, cà rốt, bí đỏ… Cà chua giàu vitamin A Kẽm: Chất kẽm có trong võng mạc của mắt. Nó có khả năng như một enzyme, giúp máu lưu thông dễ dàng về các cơ ở mắt hơn, giúp mắt không bị khô, rát, mệt mỏi, khó chịu, vì thế thị lực cũng tốt hơn. Kẽm có nhiều trong các loại sò, thịt bò, thịt gà, các loại đậu, lòng đỏ trứng… Beta carotene: Là một tiền chất của vitamin A, vì thế beta carotene có lợi với tất cả mọi người. Nó đóng vai trò rất quan trọng đối với thị giác, giúp mắt sáng, nhanh nhạy hơn. Beta carotene chỉ có ở thực vật, để tăng cường, nên ăn nhiều rau, củ, quả có màu vàng, cam hay xanh đậm như: bí đỏ, cà rốt, bắp, xoài, đu đủ, khoai lang, cải xoăn, rau diếp, bắp sú, đậu Hà Lan… Beta carotene được hấp thu ở ruột non, vì thế khi chế biến nên kết hợp chúng với các loại dầu, mỡ để quá trình hấp thụ tốt hơn. Vitamin B1, B2 và niacin: Thiếu vitamin B1 trong một thời gian dài sẽ dẫn tới hiện tượng xuất huyết võng mạc giảm thị lực. Còn niacin là một chất rắn hòa tan trong nước. Nếu cơ thể thiếu niacin sẽ dẫn tới việc thiếu hụt vitamin C, còi xương, bệnh mù ban đêm… Ngoài vitamin B1 và niacin thì vitamin B2 cũng giữ vai trò quan trọng đối với sự chuyển hóa của võng mạc và giác mạc mắt. Thiếu vitamin này, khả năng hấp thu ánh sáng của mắt sẽ giảm và hay xuất hiện hiện tượng ngứa, viêm bờ mi, viêm giác mạc hay đục thủy tinh thể. Để bổ sung vitamin B1, B2 và niacin, có thể tăng cường thêm các loại thực phẩm như thịt nạc hoặc nội tạng bò, gà, các loại đậu, rau sậm màu, sữa, trứng… vào bữa ăn thường ngày. Crom: Có nhiều trong men bia, gan bò, lòng đỏ trứng, các loại nấm, ngũ cốc, nước ép nho… Khi cơ thể thiếu crom, nhãn cầu mắt sẽ bị lồi ra, mắt sẽ tăng độ cận nhanh hơn. Selen: Selen là một chất khoáng, mặc dù tồn tại với một số lượng ít trong cơ thể con người nhưng lại đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó quyết định tới tốc độ nhanh nhạy và sự ổn định chính của chị lực. Selen có nhiều chất trong các loại cá bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc đôi mắt lưu ý cho mắt cận đôi mắt cận y học thường thức y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
9 trang 76 0 0