Chăm sóc giấc ngủ cho bé 1 – 3 tháng tuổi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 632.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các giai đoạn trong giấc ngủ của trẻ cũng gần giống như bạn: ngủ lơ mơ, REM (mắt chuyển động nhanh), ngủ nhẹ, ngủ sâu, và ngủ rất sâu.Con của bạn đã bắt đầu ngủ qua đêm rồi - nhưng nên nhớ rằng định nghĩa ngủ qua đêm của trẻ vào thời điểm này chỉ là kéo dài khoảng 5 tiếng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc giấc ngủ cho bé 1 – 3 tháng tuổiChăm sóc giấc ngủ cho bé 1 – 3 tháng tuổiCác giai đoạn trong giấc ngủ của trẻ cũng gần giống như bạn: ngủ lơmơ, REM (mắt chuyển động nhanh), ngủ nhẹ, ngủ sâu, và ngủ rất sâu.Con của bạn đã bắt đầu ngủ qua đêm rồi - nhưng nên nhớ rằng định nghĩangủ qua đêm của trẻ vào thời điểm này chỉ là kéo dài khoảng 5 tiếng. Con của bạn sẽ thích nghi với chu kỳ ngủ - thức mà bố mẹ tạo raDo con bạn đã lanh lợi hơn và nhận biết được môi trường xung quanh vàoban ngày, bé sẽ dễ ngủ hơn vào ban đêm, đặc biệt khi bạn kiềm chế khôngchơi hoặc nói chuyện với bé vào ban đêm.Con của bạn sẽ thích nghi với chu kỳ ngủ - thức mà bố mẹ bé tạo ra, và bụngcủa bé cũng phát triển hơn để chứa nhiều sữa. Điều đó có nghĩa là bé có thểngủ tới 7-8 giờ mà không bị thức dậy do đói. Vào khoảng 3 tháng tuổi, nếubạn cho bé ăn và ngủ vào lúc 10 giờ tối, bạn có thể sẽ được hưởng cả giấcngủ cho đến sáng. Tuy nhiên, không phải trẻ sơ sinh nào cũng có thời gianbiểu giống nhau.Không có gì lạ khi trẻ ở tuổi này thường nhầm lẫn giữa ngày và đêm. Nếubạn thấy bé ngủ quá nhiều khi bạn muốn bé thức hoặc ngược lại, chỉ cầnkhuyến khích bé tỉnh dậy nhiều vào ban ngày. Chẳng hạn, nếu bạn thấy béthích ngủ đẫy cả chiều, hãy đánh thức bé dậy vài giờ một lần và chơi với bé.Giữ cho bé luôn được hưng phấn vào ban ngày để kéo dài thời gian ngủ banđêm. Nếu có thể, giữ cho bé thức đến 10-11 giờ đêm, khi đó thời gian ngủcủa bé sẽ được kéo dài tối đa.Nếu bé thức vào đêm, hãy cố gắng hạn chế hoạt động đến mức có thể. Thaytã cho bé hoặc cho bé ăn trong bóng tối, đừng chơi với bé. Trẻ sẽ bắt đầunhận ra bạn chẳng hề hứng thú vào ban đêm, vì vậy bé sẽ chẳng còn việc gìkhác là ngủ tiếp. Không phải trẻ sơ sinh nào cũng có thời gian biểu giống nhauĐồng thời luôn đảm bảo giấc ngủ của bé được an toàn. Đừng để bất cứ thứgì trong cũi của bé mà có thể ảnh hưởng tới hơi thở - thậm chí một con thúnhồi bông rơi vào mặt bé cũng có thể gây rắc rối. Tránh những thứ có dâybuộc hoặc ruy băng có thể quấn quanh cổ bé, kiểm tra những vật có góccạnh, sắc nhọn. Hãy đảm bảo rằng chiếc cũi của bé luôn đạt tiêu chuẩn antoàn kỹ thuật.Các bác sĩ cũng khuyên rằng nên đặt trẻ nằm ngửa khi ngủ, thay vì nằm sấphay nằm nghiêng. Nguyên nhân là khi trẻ nằm ngủ sấp sẽ bị tắc nghẽn hơithở bởi bé sẽ khó tự thức dậy để di chuyển đầu.Để tạo được thói quen đi ngủ cho bé, bạn cần phải tập luyện từ từ. Cho bé đitắm, đọc truyện và hát ru sẽ làm bé dễ đi vào giấc ngủ và cũng gửi đến tínhiệu một ngày đã kết thúc. Cứ làm như vậy thường xuyên, bé sẽ liên hệnhững hoạt động đó với giấc ngủ. Tốt hơn nữa, đặt bé vào cũi khi bé đangbuồn ngủ nhưng vẫn thức. Bằng cách đó bé sẽ tự đưa mình vào giấc ngủ.Mặc dù ban đầu việc này sẽ khó, nhưng các chuyên gia cho biết đây cũng làđộ tuổi mà bạn có thể để bé quấy vài phút khi bé thức dậy vào ban đêm. Mộtsố trẻ quẫy đạp, khóc dai dẳng hay gào to khi đang cố đưa mình trở lại vàogiấc ngủ. Trừ khi bạn lo rằng bé đói hay ốm, hãy cứ thử để bé một mình. Vềlâu dài nó điều đó sẽ giúp bé tự phát triển kỹ năng đưa mình ngủ trở lại màkhông cần sự trợ giúp của bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc giấc ngủ cho bé 1 – 3 tháng tuổiChăm sóc giấc ngủ cho bé 1 – 3 tháng tuổiCác giai đoạn trong giấc ngủ của trẻ cũng gần giống như bạn: ngủ lơmơ, REM (mắt chuyển động nhanh), ngủ nhẹ, ngủ sâu, và ngủ rất sâu.Con của bạn đã bắt đầu ngủ qua đêm rồi - nhưng nên nhớ rằng định nghĩangủ qua đêm của trẻ vào thời điểm này chỉ là kéo dài khoảng 5 tiếng. Con của bạn sẽ thích nghi với chu kỳ ngủ - thức mà bố mẹ tạo raDo con bạn đã lanh lợi hơn và nhận biết được môi trường xung quanh vàoban ngày, bé sẽ dễ ngủ hơn vào ban đêm, đặc biệt khi bạn kiềm chế khôngchơi hoặc nói chuyện với bé vào ban đêm.Con của bạn sẽ thích nghi với chu kỳ ngủ - thức mà bố mẹ bé tạo ra, và bụngcủa bé cũng phát triển hơn để chứa nhiều sữa. Điều đó có nghĩa là bé có thểngủ tới 7-8 giờ mà không bị thức dậy do đói. Vào khoảng 3 tháng tuổi, nếubạn cho bé ăn và ngủ vào lúc 10 giờ tối, bạn có thể sẽ được hưởng cả giấcngủ cho đến sáng. Tuy nhiên, không phải trẻ sơ sinh nào cũng có thời gianbiểu giống nhau.Không có gì lạ khi trẻ ở tuổi này thường nhầm lẫn giữa ngày và đêm. Nếubạn thấy bé ngủ quá nhiều khi bạn muốn bé thức hoặc ngược lại, chỉ cầnkhuyến khích bé tỉnh dậy nhiều vào ban ngày. Chẳng hạn, nếu bạn thấy béthích ngủ đẫy cả chiều, hãy đánh thức bé dậy vài giờ một lần và chơi với bé.Giữ cho bé luôn được hưng phấn vào ban ngày để kéo dài thời gian ngủ banđêm. Nếu có thể, giữ cho bé thức đến 10-11 giờ đêm, khi đó thời gian ngủcủa bé sẽ được kéo dài tối đa.Nếu bé thức vào đêm, hãy cố gắng hạn chế hoạt động đến mức có thể. Thaytã cho bé hoặc cho bé ăn trong bóng tối, đừng chơi với bé. Trẻ sẽ bắt đầunhận ra bạn chẳng hề hứng thú vào ban đêm, vì vậy bé sẽ chẳng còn việc gìkhác là ngủ tiếp. Không phải trẻ sơ sinh nào cũng có thời gian biểu giống nhauĐồng thời luôn đảm bảo giấc ngủ của bé được an toàn. Đừng để bất cứ thứgì trong cũi của bé mà có thể ảnh hưởng tới hơi thở - thậm chí một con thúnhồi bông rơi vào mặt bé cũng có thể gây rắc rối. Tránh những thứ có dâybuộc hoặc ruy băng có thể quấn quanh cổ bé, kiểm tra những vật có góccạnh, sắc nhọn. Hãy đảm bảo rằng chiếc cũi của bé luôn đạt tiêu chuẩn antoàn kỹ thuật.Các bác sĩ cũng khuyên rằng nên đặt trẻ nằm ngửa khi ngủ, thay vì nằm sấphay nằm nghiêng. Nguyên nhân là khi trẻ nằm ngủ sấp sẽ bị tắc nghẽn hơithở bởi bé sẽ khó tự thức dậy để di chuyển đầu.Để tạo được thói quen đi ngủ cho bé, bạn cần phải tập luyện từ từ. Cho bé đitắm, đọc truyện và hát ru sẽ làm bé dễ đi vào giấc ngủ và cũng gửi đến tínhiệu một ngày đã kết thúc. Cứ làm như vậy thường xuyên, bé sẽ liên hệnhững hoạt động đó với giấc ngủ. Tốt hơn nữa, đặt bé vào cũi khi bé đangbuồn ngủ nhưng vẫn thức. Bằng cách đó bé sẽ tự đưa mình vào giấc ngủ.Mặc dù ban đầu việc này sẽ khó, nhưng các chuyên gia cho biết đây cũng làđộ tuổi mà bạn có thể để bé quấy vài phút khi bé thức dậy vào ban đêm. Mộtsố trẻ quẫy đạp, khóc dai dẳng hay gào to khi đang cố đưa mình trở lại vàogiấc ngủ. Trừ khi bạn lo rằng bé đói hay ốm, hãy cứ thử để bé một mình. Vềlâu dài nó điều đó sẽ giúp bé tự phát triển kỹ năng đưa mình ngủ trở lại màkhông cần sự trợ giúp của bạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc giấc ngủ mẹo ngủ ngon bí kíp ngủ ngon kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 103 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 73 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 65 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 54 0 0