Chăm Sóc Lúa Xuân Đúng Cách
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ phân bón: Tập quán canh tác cũ là bón phân đơn riêng rẽ, không cân đối được dinh dưỡng, dẫn đến mức độ lúa nhiễm bệnh cao, tỷ lệ hạt lép nhiều, trọng lượng hạt thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm Sóc Lúa Xuân Đúng CáchChăm Sóc Lúa Xuân Đúng Cách1. Chế độ phân bón: Tập quán canh tác cũ là bón phân đơn riêng rẽ, khôngcân đối được dinh dưỡng, dẫn đến mức độ lúa nhiễm bệnh cao, tỷ lệ hạt lépnhiều, trọng lượng hạt thấp.Chăm sóc lúa xuânBiện pháp tốt nhất là bón phân đa yếu tố NPK đã được cân đối dinh dưỡngphù hợp cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Các giống lúa thuầnvà lúa lai sẽ có các công thức bón thúc khác nhau. Không bón thúc khi nhiệtđộ thấp dưới 18 độ C.- Với các giống lúa thuần: Bón lần 1 sau cấy 20- 25 ngày, dùng loại phânNPK 11-4-8 với lượng từ 20- 25 kg/sào Bắc bộ (360 m2). Bón lần 2 sau cấy40- 45 ngày bằng 2 kg đạm + 2 kg kali cho mỗi sào Bắc bộ. Bón lần 3 trướckhi lúa trỗ đòng 20- 25 ngày với 1 kg kali cho mỗi sào Bắc bộ, nếu lúa xấunên bổ sung thêm 1 kg đạm.- Với các giống lúa lai: Bón lần 1 sau cấy 18- 20 ngày bằng loại phân NPK 8-4-8 với lượng từ 20- 25 kg/sào Bắc bộ, các lần bón sau đều bón tương tự nhưvới lúa thuần nhưng tăng thêm 1 kg kali cho mỗi lần bón để cây đạt năng suấtcao nhất.- Ngoài việc sử dụng NPK tổng hợp bà con có thể sử dụng 1 lọ 125 ml phânbón lá Komic kết hợp với 70- 80 ml thuốc Validacin để phun cho 1 sào trướckhi lúa trỗ đòng 7- 10 ngày.2. Chế độ nước tưới:- Tưới tiêu đầu vụ (từ sau khi cấy đến lúa bắt đầu đẻ nhánh): Cho nước vào vàluôn giữ ổn định mực nước 2- 3cm để cây lúa phát triển thuận lợi, đẻ nhánhtập trung.- Tưới tiêu giữa vụ (từ giai đoạn đứng cái đến làm đòng): Kết hợp tưới nướcvới phơi ruộng để cho lúa đứng cây, có tính đàn hồi lớn, màu lá xanh tươi vàgiúp rễ ăn sâu. Khi lúa đẻ nhánh đủ số lượng cơ bản thì rút cạn nước, phơikhô mặt ruộng từ 5- 7 ngày, sau đó đưa nước vào lại.- Tưới tiêu cuối vụ (từ thời kỳ cây lúa có đòng non đến thu hoạch): nên ápdụng công thức “nông ẩm, khô ướt liên hoàn”. Thời kỳ cây lúa làm đòng rấtmẫn cảm với nước, thiếu nước lúa sẽ bị nghẹ đòng, trỗ bông không đều, hạtlép; do đó nên giữ mực nước 3- 5cm.Khi lúa bắt đầu uốn câu cho đến thu hoạch rễ lúa phát triển kém nếu để úngnước cây lúa sẽ suy yếu, vì vậy chỉ cần giữ đủ ẩm để lúa đủ sức nuôi hạt vàchống đổ. Thời gian từ chín nửa bông đến khi thu hoạch cần tháo cạn nướccho lúa chín đều.3. Phòng trừ sâu bệnh:Thường xuyên thăm đồng, kiểm tra tình hình sâu bệnh hại, phát hiện sớm đểcó biện pháp phòng trị kịp thời, tránh ảnh hưởng đến năng suất và chất lượnggạo. Lúa vụ xuân thường có một số sâu bệnh hại như sâu cuốn lá nhỏ, sâu đụcthân, bệnh đạo ôn, bệnh rầy nâu…- Bệnh đạo ôn (còn gọi là bệnh cháy lá lúa): Dùng 12cc Filia 52SE pha trongbình 12 lít phun cho 1 sào Bắc bộ khi bệnh mới xuất hiện.- Sâu cuốn lá nhỏ thường nở rộ và gây hại nặng trên diện rộng vào giai đoạnlúa đẻ nhánh cho đến ngậm sữa (khoảng 20- 25 ngày sau gieo) và giai đoạn từlàm đòng đến trỗ (khoảng 40- 60 ngày sau gieo) nên áp dụng các biện pháptổng hợp ngay từ đầu vụ như phát quang bờ ruộng, dùng bẫy đèn tiêu diệtngài, bón phân cân đối tránh để thừa đạm, tưới tiêu hợp lý và phun thuốc theonguyên tắc 4 đúng sẽ cho hiệu quả phòng trừ cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm Sóc Lúa Xuân Đúng CáchChăm Sóc Lúa Xuân Đúng Cách1. Chế độ phân bón: Tập quán canh tác cũ là bón phân đơn riêng rẽ, khôngcân đối được dinh dưỡng, dẫn đến mức độ lúa nhiễm bệnh cao, tỷ lệ hạt lépnhiều, trọng lượng hạt thấp.Chăm sóc lúa xuânBiện pháp tốt nhất là bón phân đa yếu tố NPK đã được cân đối dinh dưỡngphù hợp cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Các giống lúa thuầnvà lúa lai sẽ có các công thức bón thúc khác nhau. Không bón thúc khi nhiệtđộ thấp dưới 18 độ C.- Với các giống lúa thuần: Bón lần 1 sau cấy 20- 25 ngày, dùng loại phânNPK 11-4-8 với lượng từ 20- 25 kg/sào Bắc bộ (360 m2). Bón lần 2 sau cấy40- 45 ngày bằng 2 kg đạm + 2 kg kali cho mỗi sào Bắc bộ. Bón lần 3 trướckhi lúa trỗ đòng 20- 25 ngày với 1 kg kali cho mỗi sào Bắc bộ, nếu lúa xấunên bổ sung thêm 1 kg đạm.- Với các giống lúa lai: Bón lần 1 sau cấy 18- 20 ngày bằng loại phân NPK 8-4-8 với lượng từ 20- 25 kg/sào Bắc bộ, các lần bón sau đều bón tương tự nhưvới lúa thuần nhưng tăng thêm 1 kg kali cho mỗi lần bón để cây đạt năng suấtcao nhất.- Ngoài việc sử dụng NPK tổng hợp bà con có thể sử dụng 1 lọ 125 ml phânbón lá Komic kết hợp với 70- 80 ml thuốc Validacin để phun cho 1 sào trướckhi lúa trỗ đòng 7- 10 ngày.2. Chế độ nước tưới:- Tưới tiêu đầu vụ (từ sau khi cấy đến lúa bắt đầu đẻ nhánh): Cho nước vào vàluôn giữ ổn định mực nước 2- 3cm để cây lúa phát triển thuận lợi, đẻ nhánhtập trung.- Tưới tiêu giữa vụ (từ giai đoạn đứng cái đến làm đòng): Kết hợp tưới nướcvới phơi ruộng để cho lúa đứng cây, có tính đàn hồi lớn, màu lá xanh tươi vàgiúp rễ ăn sâu. Khi lúa đẻ nhánh đủ số lượng cơ bản thì rút cạn nước, phơikhô mặt ruộng từ 5- 7 ngày, sau đó đưa nước vào lại.- Tưới tiêu cuối vụ (từ thời kỳ cây lúa có đòng non đến thu hoạch): nên ápdụng công thức “nông ẩm, khô ướt liên hoàn”. Thời kỳ cây lúa làm đòng rấtmẫn cảm với nước, thiếu nước lúa sẽ bị nghẹ đòng, trỗ bông không đều, hạtlép; do đó nên giữ mực nước 3- 5cm.Khi lúa bắt đầu uốn câu cho đến thu hoạch rễ lúa phát triển kém nếu để úngnước cây lúa sẽ suy yếu, vì vậy chỉ cần giữ đủ ẩm để lúa đủ sức nuôi hạt vàchống đổ. Thời gian từ chín nửa bông đến khi thu hoạch cần tháo cạn nướccho lúa chín đều.3. Phòng trừ sâu bệnh:Thường xuyên thăm đồng, kiểm tra tình hình sâu bệnh hại, phát hiện sớm đểcó biện pháp phòng trị kịp thời, tránh ảnh hưởng đến năng suất và chất lượnggạo. Lúa vụ xuân thường có một số sâu bệnh hại như sâu cuốn lá nhỏ, sâu đụcthân, bệnh đạo ôn, bệnh rầy nâu…- Bệnh đạo ôn (còn gọi là bệnh cháy lá lúa): Dùng 12cc Filia 52SE pha trongbình 12 lít phun cho 1 sào Bắc bộ khi bệnh mới xuất hiện.- Sâu cuốn lá nhỏ thường nở rộ và gây hại nặng trên diện rộng vào giai đoạnlúa đẻ nhánh cho đến ngậm sữa (khoảng 20- 25 ngày sau gieo) và giai đoạn từlàm đòng đến trỗ (khoảng 40- 60 ngày sau gieo) nên áp dụng các biện pháptổng hợp ngay từ đầu vụ như phát quang bờ ruộng, dùng bẫy đèn tiêu diệtngài, bón phân cân đối tránh để thừa đạm, tưới tiêu hợp lý và phun thuốc theonguyên tắc 4 đúng sẽ cho hiệu quả phòng trừ cao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc lúa xuân kinh nghiệm chăm lúa xuân kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0