Danh mục

Chăm sóc Mai Vàng trong mùa mưa

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 101.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Khắc phục mai bị khô héo - Nguyên nhân: Khi mùa mưa đến cũng là lúc nhiều cây mai đang tươi tốt bỗng nhiên bị úa tàn, khô héo rồi chết dần… Tình trạng này xảy ra do nhiều nguyên nhân nhưng cơ bản nhất vẫn là do đất và phân. Sau một thời gian nghiên cứu và thực nghiệm, hội viên ở CLB Hoa cảnh Tây Hồ (Cần Thơ) đã thành công với việc trồng, ghép và nuôi dưỡng cây mai trong mùa mưa. Cách xử lý: + Đất trồng nên trộn theo tỷ lệ: 50% đất thịt;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc Mai Vàng trong mùa mưa Chăm sóc Mai Vàng trong mùa mưa1. Khắc phục mai bị khô héo- Nguyên nhân: Khi mùa mưa đến cũng là lúc nhiều cây maiđang tươi tốt bỗng nhiên bị úa tàn, khô héo rồi chết dần… Tìnhtrạng này xảy ra do nhiều nguyên nhân nhưng cơ bản nhất vẫn làdo đất và phân. Sau một thời gian nghiên cứu và thực nghiệm,hội viên ở CLB Hoa cảnh Tây Hồ (Cần Thơ) đã thành công vớiviệc trồng, ghép và nuôi dưỡng cây mai trong mùa mưa. xử lý:- Cách+ Đất trồng nên trộn theo tỷ lệ: 50% đất thịt; 30% tro trấu ủ mụcvà 20% phân rác, xơ dừa mục.+ Nếu mua mai trồng chậu, sau Tết nên cắt bớt cành lá và thay1/3 đất mới để bổ sung nguồn dinh dưỡng cho cây.+ Không nên dùng đất quá nhuyễn. Dưới đáy chậu cần đổ mộtlớp cát, sỏi hoặc vỏ dừa khô cao bằng 1/7 chiều cao của chậu đểdễ thoát nước. Lỗ thoát nước càng to càng tốt.+ Thường xuyên xới mặt chậu cho tơi xốp để đất dễ hút nước vàthoát nước.2. Phòng trừ và côn trùng sâu- Nguyên nhân: Cây mai bị cuốn lá, quắn đọt, khô vằn lá do sâubệnh và các loài côn trùng như bọ trĩ, rầy nâu cắn phá.- Cách xử lý: Phun thuốc trừ sâu rầy, mỗi tháng 2 lần vào buổisáng, tốt nhất là dùng Regent hoặc Bassa và thuốc ngừa nấmbệnh Zineb. Có thể rắc thêm loại thuốc bột có tính lưu dẫn.- Về phân bón: Cây mai không đòi hỏi nhiều phân, chỉ nên bón 3lần/năm. Lần 1: sau Tết, dùng+ NPK 30-10-10+ Lần 2: giữa mùa mưa, dùng NPK 16-16 - 8.+ Lần 3: đầu tháng 11 âm lịch, dùng NPK loại nhiều kali. Có thểbón thêm phân hữu cơ loại khô hoặc ngâm nước để tưới như dầu, bột cá, phân dơi, phân chuồng.bánh Nhưng điều cần lưu- ý:+ Không nên bón quá nhiều loại phân cùng một lúc, cây dễ bịchết vì ngộ độc hoặc bội thực.+ Tuyệt đối không để cây bị khô héo hoặc bị úng nước.+ Nên tỉa bỏ lá xấu, trước khi phun phân, thuốc.+ Thay đất là biện pháp tốt nhất để phục hồi cây mai bị mất sức.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: