Danh mục

Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.11 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành tựu của Việt Nam trong việc chăm sóc sức khỏe, các chính sách và chương trình chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam, các chính sách sức khỏe,... là những nội dung chính trong bài viết "Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Nam". Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt NamXã hội học, số 2 - 1993 11 CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU Ở VIỆT NAM JAMES ALLMAN + Đ ịnh hướng của Việt Nam đối với sức khỏe của nhân dân được các nhà quan sát quốc tế * đánh giá cao vào cuối những năm 70 và đầu những năm 80. Trong 30 năm đấu tranh anh dũng vì độc lập bắt đầu từnăm 1945, Việt Nam đã xây dựng một hệ thống chăm sóc sức khỏe trên cơ sở cung cấp theo giá rẻ, phục vụ toàndân, sử dụng các nguồn địa phương bao gồm cả y học dân tộc và sự huy động đáng kể cũng như đào tạo cácthành viên của cộng đồng thông qua các tổ chức quần chúng. Đại diện đầu tiên của tổ chức y tế thế giới (WHO)ở Hà Nội đã coi Việt Nam như một mô hình về những điều mà công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu có thể đạtđược trong khi đáp ứng những nhu cầu chăm sóc sức khỏe cơ bản ở những nước kém phát triển. Ông ta thậm chícòn tuyên bố rằng “toàn bộ Việt Nam có thể được coi như một dự án chăm sóc sức khỏe ban đầu được thiết kếtốt” ** . Những quan điểm tỉnh táo và thực tế hơn về hệ thống chăm sóc sức khỏe và nhu cầu sức khỏe của nhân ởViệt Nam bắt đầu xuất hiện vào giữa những năm 80 khi mà UNICEF và WHO cộng tác với Bộ Y tế trong cácchương trình tiêm chủng mở rộng, kiểm soát các bệnh ỉa chảy, sức khỏe bà mẹ và trẻ em *** . UNFPA hỗ trợ chocác chương trình dân số, tổ chức cứu trợ song phương của Thụy Điển và sự hợp tác với một số tổ chức phi chínhphủ (NGO) cũng chỉ ra một loạt những vấn đề khó khăn và cấo bách. Trong vài năm trước đây có một số nghiêncứu đánh giá mà khi nộp lại, cho phép đánh giá cao về sự tiến bộ đáng kể và thành tựu từ những cố gắng củaViệt Nam trong chăm sóc sức khỏe ban đầu. Mặt khác, những nghiên cứu này cũng chỉ ra nhiều nhu cầu còn lạivà những thử thách đối với đất nước trong quá trình cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội cũng như đem lại sứckhỏe cho tất cả mọi người. THÀNH TỰU CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE Bình quân thu nhập của Việt Nam năm 1991- chỉ vào khoảng 200 USD và hầu như không đổi trong cả thậpkỷ qua. **** Các số liệu thống kê về sức khỏe và dân số rất không đáng tin cậy, do đó khó mà nói về xu hướng.May mắn là số liệu của cuộc Tổng điều tra + Giáo sư Truờng Đại học Paris V, Chuyên gia nghiên cứu vấn đề Sức khoẻ cộng đồn và dân số, Điều phối viên Dự ánVlE/92/P05 của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. * McMichael j (Ed). Health in the third word, Studies From Viet nam. Nottingham, 1976. ** Djukanovic V. Hetzel BA (Ed.). The Demographic Republic of North Viet nam. In Basis Health Care in Developing. *** Countres, An epidemiological perspective. Oxford University Press, Oxford, 1978: p.102 - 117. Vogel U. The whole of Viet nam can be considered as one well - designed project - Some reflections on primary healthcare experience in Viet nam, l945 - 1985. Dissernation for the M.Se. (economics) in Tropical Epidemiology and HealthPlannning, University College of Swansea,University of Wales, 1987.Ouinn - Judge S. Shortages confront Viet nams health care.Indochina lssues, No.65, April 1986. **** De Vylder S, Fford A. Vietnam, an economv in transilion. Swedish International Development Authonty, june1988. Vietnam, stabilization and structural reforms. Worlđ Bank, 1990. Washington D.C. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vnXã hội học, số 2 - 199312 Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Namdân số và Điều tra mẫu dân số năm 1989 và cuộc Điều tra nhân khẩu và sức khỏe năm 1988 do nhận được sự trợgiúp về kỹ thuật và tài chính nên có chất lượng tốt. Tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh tương đối thấp - khoảng 50 trên1000 trẻ sinh sống. Các chỉ báo nhân khẩu khác (biểu 1) cho thấy rằng Việt Nam đang ở điểm giữa của quá độdân số. Tuổi thọ trung bình là 63. Tổng tỉ suất giảm từ trên 6 vào đầu những năm 70 xuống 4 vào những năm1988 - 1989. Biểu 1. Số liệu thống kê về sức khỏe và phát triển của Việt Nam năm 1889. Dân số 64,4 triệu Tỉ lệ tử vong sơ sinh 50/1000 trẻ sinh sống Tỉ suất sinh thô 31 -32/1000 người Tỉ suất chết thô 7 - 8/1000 người Tuổi thọ trung bình 63 năm Tỉ lệ sử dụng các phương pháp 38/100 phụ nữ có chồng ở độ tuổi 15 - 49 tránh thai hiện đại Tỉ lệ biết chữ 88/100 người từ 10 tuổi trở lên Thu nhập bình quân 200 USD. Nguồn: ...

Tài liệu được xem nhiều: