Cách chăm sóc răng miệng cho trẻVi khuẩn gây bệnh răng miệng lây từ răng này qua răng khác và từ miệng người này qua miệng người khác. Chúng không có trong miệng trẻ sơ sinh. Khi răng bắt đầu mọc, vi khuẩn này được truyền từ mẹ qua việc hôn hít, nếm thức ăn hay mút vú giả trước khi cho trẻ bú. Việc bà mẹ chải răng thật kỹ, chế độ ăn có lượng đường thấp sẽ làm giảm lượng vi khuẩn sâu răng trong miệng, từ đó làm giảm hay chậm khả năng truyền vi khuẩn sang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chăm sóc trẻ em - Cách chăm sóc răng miệng cho trẻ Cách chăm sóc răng miệng cho trẻVi khuẩn gây bệnh răng miệng lây từ răng này qua răng khác và từ miệng ngườinày qua miệng người khác. Chúng không có trong miệng trẻ sơ sinh. Khi răng bắtđầu mọc, vi khuẩn này được truyền từ mẹ qua việc hôn hít, nếm thức ăn hay mútvú giả trước khi cho trẻ bú.Việc bà mẹ chải răng thật kỹ, chế độ ăn có lượng đường thấp sẽ làm giảm lượng vikhuẩn sâu răng trong miệng, từ đó làm giảm hay chậm khả năng truyền vi khuẩnsang cho trẻ. Để loại trừ sự lây nhiễm, không nên nhai hay cắn thức ăn rồi đút chotrẻ, không cho trẻ sử dụng chung muỗng, đũa với người bị sâu răng và tránh sửdụng chung bàn chải đánh răng.Trước khi trẻ có răng (6 tháng tuổi), nên cho trẻ uống vài muỗng nước ngay saukhi bú (và ợ). Dùng gạc hay vải ướt quấn quanh ngón tay lau sạch và xoa nắnnướu, lưỡi cho trẻ sau khi cho trẻ bú hay ăn.Sau khi trẻ có răng, nên cho uống vài muỗng nước ngay sau khi bú hay ăn rồidùng gạc hoặc vải ướt quấn quanh ngón tay lau sạch răng (đừng quên lau mặttrong của răng) và xoa nắn nướu, lưỡi cho trẻ.Trẻ 1 tuổi (có 8 răng cửa), cho dùng bàn chải đánh răng có lông mềm với kíchthước nhỏ. Với trẻ dưới 3 tuổi, nên cẩn thận khi sử dụng kem đánh răng trẻ em cóchứa fluor. Trẻ hơn 3 tuổi có thể sử dụng kem đánh răng trẻ em chứa fluor, vớilượng kem phết lên bàn chải độ bằng hạt đậu. Dùng chỉ nha khoa để làm sạch mặtbên trong.Cách chải răng: Đặt lông bàn chải hướng về phía đường viền nướu một góc 45 độso với răng, lắc nhẹ bàn chải. Chải từng nhóm răng, mỗi nhóm độ 2-3 cái, chải bamặt răng: mặt ngoài ( nhìn thấy khi há miệng), mặt trong (phía dưới) và mặt nhai.Cha mẹ cần tiếp tục chải răng cho trẻ đến 9-10 tuổi, vì trẻ không có kỹ năng tựchải răng một cách hiệu quả trước độ tuổi này.Thường trẻ không thích kem đánh răng. Nhưng bạn đừng lo lắng, vì chính bànchải (chứ không phải kem) mới làm sạch được các mảng bám trên răng. Nếu trẻ cóthể sử dụng kem đánh răng, cha mẹ phải cẩn thận không cho trẻ nuốt kem. Nên sửdụng một lượng rất ít kem đánh răng (chỉ bằng hạt đậu nhỏ, hay phết một lớp thậtmỏng trên bàn chải dành cho trẻ em). Kem đánh răng chứa fluor sẽ làm răng thêmrắn chắc.Nên cho trẻ đến bác sĩ răng hàm mặt lần đầu tiên khi trẻ được 6 tháng tuổi để pháthiện các vấn đề sức khỏe toàn thân có liên quan đến răng miệng; phát hiện cácdạng sâu răng đặc biệt do cách cho trẻ ăn (sâu răng do bú bình) và áp dụng kịpthời các biện pháp phòng ngừa sâu răng. Không nên chờ đến khi trẻ có răng sâuhay đau răng mới đến bác sĩ răng hàm mặt.Các thói quen ảnh hưởng xấu đến sức khỏe răng miệngMút ngón tay: Mút ngón tay hay ngậm vú giả kéo dài có thể làm răng trên nhô ratrước. Hãy tập cho trẻ bỏ các thói quen này càng sớm càng tốt (trước khi thay răngcửa vĩnh viễn).Khen thưởng và quở phạt: Đừng bao giờ sử dụng các thức ăn có chất ngọt như kẹo,chocolate, kem làm phần thưởng cho trẻ khi chúng làm tốt một việc gì, cũng đừnghăm dọa sẽ đưa trẻ đi bác sĩ răng hàm mặt vì trẻ không ngoan.Cách nhận biết trẻ bị tật tim bẩm sinhTrẻ có tật tim bẩm sinh thường ho, vã mồ hôi, nhanh bị mệt, lồng ngực bị rút lõmkhi hít vào. Một số em da xanh xao, môi và đầu ngón tay, ngón chân tím ngắt khikhóc hoặc từ khi mới sinh.Những em có tật tim bẩm sinh thường bú hoặc ăn kém, khi bú dễ bị mệt, có khiphải ngưng lại để thở rồi mới bú tiếp. Do đó, trẻ chậm lên cân, thậm chí sụt cân,chậm mọc răng, chậm biết lật, bò, đứng và đi hơn so với trẻ bình thường. Trongmột số trường hợp, trẻ mang tật tim bẩm sinh nhưng không có biểu hiện gì, chỉtình cờ được phát hiện khi khám sức khỏe. Một số bệnh khác cũng đi kèm với tậttim bẩm sinh như hội chứng Down, sứt môi - chẻ vòm, thiếu hoặc thừa ngón tay,ngón chân, tật đầu to, đầu nhỏ...Nguyên nhân dị tật tim bẩm sinh ở trẻDị tật tim bẩm sinh là hiện tượng có bất thường trong cấu trúc của buồng tim, cácvách ngăn, van tim và những mạch máu lớn xuất phát từ tim. Một số nguyên nhâncủa tật tim bẩm sinh là :- Do bất thường của các nhiễm sắc thể số 13, 18, 21 (gây hội chứng Down), số 22,hoặc các nhiễm sắc thể giới tính như XO (gây hội chứng Turner), XXY (hội chứngKlinefelter). Những bất thường này không di truyền mà xảy ra ở một thế hệ.- Do di truyền trong gia đình khiến tật tim bẩm sinh xảy ra trong nhiều thế hệ củagia tộc. Nguyên nhân này chiếm khoảng 3% các trường hợp mắc bệnh.- Do môi trường sống tác động lên cơ thể của bà mẹ lúc mang thai như tia phóngxạ, tia quang tuyến X, hóa chất, rượu, thuốc, đặc biệt là các thuốc an thần, thuốcnội tiết tố; hoặc mẹ mắc một số bệnh do siêu vi trùng trong 3 tháng đầu của thai kỳnhư quai bị, rubéole, herpès...- Do mẹ mắc một số bệnh như tiểu đường, lupus đỏ...Làm thế nào để tránh cho trẻ bị tật tim bẩm sinhTốt nhất là trước khi dự định mang thai, mẹ nên khám sức khỏe định kỳ, chủngngừa một số bệnh như sởi, quai bị, rubéole, viêm gan siêu vi B và điều trị các bệnhtiểu đường, lupus đỏ... nếu có. Trong quá t ...