Danh mục

chăm sóc trẻ em - Hàm răng chắc khoẻ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.78 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hàm răng chắc khoẻĐể đứa con yêu của bạn có một hàm răng trắng khoẻ, bạn cần chăm sóc những chiếc răng của bé từ khi mới nhú. Bên cạnh đó, bạn nên đưa trẻ đến nha sĩ thường xuyên. Thức ăn, bánh kẹo... là những chất dễ tạo cho vi khuẩn hại răng bé nhất. Chỉ cần lơ là một chút thôi, hàm răng sữa của bé sẽ bị ăn mòn bởi những vi khuẩn ấy. Lâu ngày sinh ra các bệnh về rau như sâu răng, nha chu... Khi đứa bé bú sữa hoặc uống sữa xong, bạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chăm sóc trẻ em - Hàm răng chắc khoẻ Hàm răng chắc khoẻĐể đứa con yêu của bạn có một hàm răng trắng khoẻ, bạn cần chăm sóc nhữngchiếc răng của bé từ khi mới nhú. Bên cạnh đó, bạn nên đưa trẻ đến nha sĩ thườngxuyên.Thức ăn, bánh kẹo... là những chất dễ tạo cho vi khuẩn hại răng bé nhất. Chỉ cầnlơ là một chút thôi, hàm răng sữa của bé sẽ bị ăn mòn bởi những vi khuẩn ấy. Lâungày sinh ra các bệnh về rau như sâu răng, nha chu...Khi đứa bé bú sữa hoặc uống sữa xong, bạn hãy cho bé uống vài thìa nước lọc.Lấy khăn gạc mỏng, thấm ướt để lau lưỡi và lợi của bé thật sạch. Cho bé uống vàithìa nước lọc sau khi lau.Không cho bé ăn kẹo và uống nước ngọt có gas.Sau khi cho bé ăn bánh ngọt, bột ngũ cốc, trái cây, tập cho bé súc miệng, sau đóđánh răng bằng loại kem dành riêng cho trẻ em. Nếu bé quá nhỏ, cho bé uốngnước và làm quy trình lau răng như lúc uống sữa xong.Kiểm tra răng bé mỗi ngày. Đứa bé đến nha sĩ để khám răng định kỳ 3 tháng/lần.Với trẻ có thói quen ngậm cơm, cần kiểm tra miệng bé sau khi ăn. Không để béngậm miếng cơm cuối cùng quá lâu vì điều này rất có hại cho răng.Can thiệp lúc sinh không gây hại cho não trẻChứng xuất huyết não ở trẻ trên 1 tháng tuổi không phải do những thủ thuậtcan thiệp lúc sinh gây nên, các nhà khoa học Anh khẳng định. Nó có thể làhậu quả của một cú va đập mạnh vào đầu của trẻ.Nhận định trên của nhóm nghiên cứu đến từ Bệnh viện Hoàng gia Hallamshire đãphản bác lại luận điệu trước đây của các luật sư trong các vụ kiện tụng liên quanđến sự lạm dụng trẻ nhỏ. Bằng chứng là các hiện tượng xuất huyết não do các thủthuật can thiệp lúc sinh nở (sử dụng forcep, dụng cụ hút...) thường tự động biếnmất khi trẻ được 4 tuần tuổi.Bằng kỹ thuật chụp cộng hưởng từ não, nhóm nghiên cứu đã tìm ra 9 trẻ bị xuấthuyết não lúc sinh nở trong số 111 bé sơ sinh. Hiện tượng này còn gọi là chứng tụhuyết dưới màng cứng. Tuy nhiên, các kết quả chụp não khi số trẻ trên được 4tuần, 6 tháng và 2 tuổi cho thấy, hiện tượng xuất huyết đã biến mất hoàn toàn khicác em được 1 tháng tuổi và không để lại biến chứng nào.Điều đáng nói là trong số 9 em bị xuất huyết não lúc sinh có 5 em phải sử dụngforcep, 1 em phải nhờ đến dụng cụ hút, và chỉ có 3 bé được sinh tự nhiên quađường âm đạo. Không em nào phải qua điều trị xuất huyết sau khi sinh. Điều nàychứng tỏ chứng xuất huyết não ở trẻ trên 1 tháng tuổi không phải là do các thủthuật can thiệp trong quá trình sinh nở gây nên. Theo giới chuyên gia, nó có thể dosự va đập mạnh vào đầu, hoặc do trẻ bị lắc quá mạnh.Chăm sóc dinh dưỡng khi trẻ bị bệnhNhư mọi năm, cứ bắt đầu vào mùa nóng là các bệnh liên quan đến thời tiết lại tăngmạnh và gia tăng chủ yếu ở đối tượng trẻ em. Khi trẻ bị bệnh, ngoài việc điều trịtheo hướng dẫn của thầy thuốc thì việc chăm sóc theo chế độ dinh dưỡng cho trẻcũng rất cần thiết. Nên quan tâm và chăm sóc dinh dưỡng như thế nào khi trẻ bịbệnh?1. Cho trẻ ăn thành nhiều bữa với thức ăn loãng hơnĐối với trẻ dưới 4 tháng đang bú sữa mẹ nên tiếp tục cho trẻ bú sữa bình thườngnhưng tăng số lần bú và thời gian mỗi lần bú cần kéo dài hơn. Nếu trẻ bị tắc mũihoặc mệt quá không bú được thì người mẹ cần vắt sữa ra và cho trẻ ăn bằng thìa.Với trẻ từ 5 tháng trở lên thì ngoài sữa mẹ cần cho trẻ ăn thêm nhiều bữa và ăntừng ít một với các thức ăn giàu dinh dưỡng như thịt, trứng, sữa, cá...và cho thêmdầu, mỡ để tăng thêm năng lượng của khẩu phần. Thức ăn cần mềm, nấu kỹ, loãnghơn bình thường để dễ tiêu hoá. Cho trẻ ăn ngay sau khi nấu để đảm bảo vệ sinhvà giảm nguy cơ bội nhiễm. Cho trẻ ăn thêm quả chín hay nước quả chín nhưchuối, cam, chanh, xoài, đu đủ... để tăng cường vitamin và chất khoáng.Trẻ bị tiêu chảy, tránh cho ăn các thức ăn có nhiều đường, nước ngọt có ga vì cóthể làm tiêu chảy nặng hơn. Đồng thời cần tránh các thức ăn có nhiều chất xơ, ítdinh dưỡng như các loại rau thô, tinh bột nguyên hạt như ngô đỗ gây khó tiêu. Cácloại súp, nước cháo muối, dung dịch Oresol chỉ là các dịch để bù nước, không nêncoi là thức ăn vì không cung cấp đủ chất dinh dưỡng. Với trẻ bị viêm nhiễm hôhấp bị sổ mũi, gây khó thở cần làm thông thoáng mũi cho trẻ bằng bông gạc đểgiúp trẻ bú mẹ và ăn uống dễ dàng.2. Ăn uống của trẻ sau khi khỏi bệnhKhi trẻ khỏi bệnh, để giúp trẻ hồi phục nhanh và tránh suy dinh dưỡng cần cho trẻăn thêm mỗi tuần 2 bữa trong 2 tuần liền. Với trẻ bị tiêu chảy kéo dài thì phải chotrẻ ăn thêm mỗi ngày 1 bữa và kéo dài tối thiểu là 1 tháng.Chăm sóc làn da bé yêuDa có thể là đường vào của nhiều bệnh nặng, chẳng hạn như nhiễm trùngmáu (từng đứng thứ 3 về tỷ lệ tử vong sơ sinh). Ở trẻ nhỏ, diện tích da/cânnặng rất lớn: 700 cm2/kg, gần gấp 3 so với người lớn, nên các bệnh về dacàng dễ gây nguy hiể m.Bác sĩ Vũ Thanh Hương thuộc Trung tâm Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em Hà Nộicho biết, da trẻ có độ đàn hồi rất thấp so với người trưởng thành, lại rất mỏngmanh nên dễ rách. Sự tạo chất melanin và mỡ cũng còn thấp nên khả năng điềun ...

Tài liệu được xem nhiều: