Chăm sóc trẻ sơ sinh và nhũ nhi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.60 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ em là một cơ thể đang lớn lên và phát triển. Quá trình lớn và phát triển của trẻ cũng tuân theo quy luật chung của sự tiến hóa sinh vật đi từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc trẻ sơ sinh và nhũ nhi Chăm sóc trẻ sơ sinh và nhũ nhi Trẻ em là một cơ thể đang lớn lên và phát triển. Quá trình lớn và phát triểncủa trẻ cũng tuân theo quy luật chung của sự tiến hóa sinh vật đi từ thấp lên cao, từđơn giản đến phức tạp. Từ lúc thụ thai đến tuổi trưởng thành trẻ trải qua 2 hiệntượng đó là sự tăng trưởng, đây là hiện tượng phát triển về số lượng và kích thướccủa các tế bào; và sau đó là sự trưởng thành của các tế bào và mô với sự hoànchỉnh dần về cấu trúc và chức năng của các cơ quan. Quá trình lớn lên và phát triểnnày không phải là một quá trình tuần tiến mà có những bước nhẩy vọt, có sự khácbiệt về chất chứ không đơn thuần về số lượng. Trẻ em không phải là người lớn thunhỏ vì vậy mỗi lứa tuổi có một đặc điểm sinh học riêng chi phối sự phát triển bìnhthường cũng như quá trình bệnh lý của trẻ. Hiểu rõ các đặc điểm sinh học và bệnhlý từng thời kỳ phát triển của trẻ sẽ giúp các ông bố bà mẹ có những biện phápchăm sóc trẻ tốt hơn.Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) trẻ em được tính từ 0-18 tuổi và được chiathành các giai đoạn: Sơ sinh: từ lúc sinh đến 1 tháng; Trẻ bú mẹ: 1 - 23 tháng; Trẻtiền học đường: 2 - 5 tuổi; Trẻ nhi đồng: 6 - 12 tuổi và Trẻ vị thành niên: 13 - 18tuổi.Phần 1 bài viết này đề cập đến lứa tuổi 0 – 23 tháng tuổi, có vị trí rất quan trọngtrong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người. Một đứa trẻ trước khira đời sẽ phải trải qua khoảng 280 - 290 ngày trong bụng mẹ, được tính từ lúc thụthai cho đến khi sinh. Thời gian này được chia thành 2 thời kỳ:Thời kỳ phôi: 3 tháng đầu của thai kỳ dành cho sự hình thành và biệt hóa bộ phận.Đây là thời kỳ noãn thụ tinh được biệt hoá nhanh chóng thành một cơ thể. Trongthời kỳ này, nếu mẹ bị nhiễm các chất độc (thuốc hay hoá chất) hoặc bị nhiễmvirus như nhiễm TORCH (toxoplasmo, rubella, cytomegalovirus, herpes simplex)thì trẻ sinh ra dễ bị dị tật. Bệnh lý trong giai đoạn này thường là sự rối loạn về hìnhthành và phát triển của thai nhi như những dị tật do “gene”, bất thường về nhiễmsắc thể. Những người mẹ lớn tuổi sinh con dễ bị những dị hình về nhiễm sắc thểnhư hội chứng Down... Ở thời kỳ này các bà mẹ cần bắt đầu chăm sóc cho bản thânvà thai nhi, nên chọn một địa chỉ uy tín để chăm sóc thai, vì việc theo dõi, quản lýthai nghén rất quan trọng đối với sức khỏe và chăm sóc trẻ sau này.Thời kỳ thai: Tính từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 9. Trong thời kỳ này, thai nhi tiếptục lớn lên một cách nhanh chóng. Trong giai đoạn này sự dinh dưỡng của thai nhiđược cung cấp từ người mẹ qua rau thai. Nếu người mẹ không đủ dinh dưỡng haytăng cân kém trong giai đoạn này, trẻ dễ có cân nặng thấp lúc sinh hoặc tỉ lệ tửvong cao.Việc chăm sóc người mẹ trong thời kỳ mang thai chính là chăm sóc trẻ trong giaiđoạn trước khi sinh. Trong suốt thai kỳ người mẹ cần tăng được 8-12kg. Các bà mẹcần chú ý theo đúng lịch khám thai định kỳ, làm các xét nghiệm máu, nước tiểu,siêu âm hình thái và theo dõi chẩn đoán dị tật trước sinh theo đúng chỉ định củabác sĩ, thận trọng khi dùng thuốc và tránh tiếp xúc với các yếu tố độc hại, có chế độlao động hợp lý và tinh thần thoải mái, chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo 2.400 –2.500 calo/ngày Chấm dứt thời kì trong bụng mẹ, trẻ bước sang giai đoạn sau sinh được tính từ lúc sinh (cắt rốn) cho đến 28 ngày, hay còn gọi làthời kỳ sơ sinh; và từ 1 đến 23 tháng tuổi, được gọi là thời kì nhũ nhi. Thời kì sơ sinh: Chăm sóc trẻ sơ sinh đóng vai trò rất quan trọng vì đây làgiai đoạn chuyển tiếp từ đời sống trong buồng tử cung người mẹ ra ngoài tử cung(từ môi trường nước sang môi trường không khí, nhiệt độ môi trường ổn địnhsang nhiệt độ dao động...) buộc trẻ phải có sự thay đổi chức năng của một số cơquan để thích nghi với cuộc sống mới như hoạt động của bộ máy hô hấp, bộ máytuần hoàn.Ngay sau khi ra đời, đứa bé bắt đầu thở bằng phổi và vòng tuần hoàn chính thứcthay cho tuần hoàn rau thai. Trẻ bú mẹ và bộ máy tiêu hoá cũng bắt đầu làm việc.Bộ não bé còn non nớt nên trẻ ngủ liên miên do vỏ não trong trạng thái ức chế. Đặcbiệt cần quan tâm khi chăm sóc trẻ sơ sinh là chức năng các bộ phận và hệ thốngcủa trẻ chưa hoàn thiện, do đó các bệnh lý thường gặp ở lứa tuổi này gồm: Glucose máu trẻ sơ sinh thấp nên cần cho trẻ bú sớm sau khi sinh.Hệ thống miễn dịch còn non yếu nên trẻ dễ bị nhiễm trùng. Tuy vậy nhờ có khángthể từ mẹ chuyển sang nên trẻ ít bị các bệnh như sởi, bạch hầu... Ngoài một số bệnh của giai đoạn trước khi sinh như các dị tật bẩm sinh, cácbệnh rối loạn chuyển hóa, đẻ non, còn gặp các bệnh có liên quan đến quá trình đẻnhư ngạt, sang chấn sản khoa. Chính vì thế, việc chăm sóc trẻ sơ sinh tốt, nhất là trong giai đoạn trước sinhrất quan trọng, để hạn chế việc đẻ khó, nhiễm trùng, nhằm hạ thấp tử vong sơ sinh.Sau khi sinh, trẻ cần được cho bú mẹ đầy đủ, giữ ấm và vô khuẩn tốt.Trẻ bước sang thời kì nhũ nhi được tính từ 1 tháng đến 23 tháng tuổi. Trong thờikỳ này trẻ lớn rất nhanh, thức ăn tốt nhất là sữa mẹ. Trẻ cần 120 - 130 calo/kg cơthể/ngày. Các đặc điểm sinh lý của trẻ: Chức năng các bộ phận phát triển nhanh nhưng vẫn chưa hoàn thiện, đặcbiệt là chức năng tiêu hóa; tình trạng miễn dịch thụ động giảm nhanh trong khi khảnăng tạo miễn dịch chủ động của trẻ còn chưa hoàn thiện.Hệ thống thần kinh cũng bắt đầu phát triển, trẻ bắt đầu nhận ra các đồ vật, khuônmặt. Đã hình thành hệ thống tín hiệu thứ nhất là các phản xạ có điều kiện và đếncuối năm đầu trẻ bắt đầu hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai (Trẻ bắt đầu biết nói) Các bệnh thường gặp: Các bệnh về dinh dưỡng, tiêu hóa như tiêu chảy cấp, thiếu máu, còi xương, suy dinh dưỡng, nhất là trẻ không bú mẹ. Ở trẻ được nuôi bằng sữa mẹ, các rốiloạn dạ dày – ruột ít gặp và nhẹ hơn. Trung tâm điều nhiệt và da của trẻ cũng chưa phát triển đầy đủ, do đó trẻ dễ bị hạ thân nhiệt hoặc dễ bị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc trẻ sơ sinh và nhũ nhi Chăm sóc trẻ sơ sinh và nhũ nhi Trẻ em là một cơ thể đang lớn lên và phát triển. Quá trình lớn và phát triểncủa trẻ cũng tuân theo quy luật chung của sự tiến hóa sinh vật đi từ thấp lên cao, từđơn giản đến phức tạp. Từ lúc thụ thai đến tuổi trưởng thành trẻ trải qua 2 hiệntượng đó là sự tăng trưởng, đây là hiện tượng phát triển về số lượng và kích thướccủa các tế bào; và sau đó là sự trưởng thành của các tế bào và mô với sự hoànchỉnh dần về cấu trúc và chức năng của các cơ quan. Quá trình lớn lên và phát triểnnày không phải là một quá trình tuần tiến mà có những bước nhẩy vọt, có sự khácbiệt về chất chứ không đơn thuần về số lượng. Trẻ em không phải là người lớn thunhỏ vì vậy mỗi lứa tuổi có một đặc điểm sinh học riêng chi phối sự phát triển bìnhthường cũng như quá trình bệnh lý của trẻ. Hiểu rõ các đặc điểm sinh học và bệnhlý từng thời kỳ phát triển của trẻ sẽ giúp các ông bố bà mẹ có những biện phápchăm sóc trẻ tốt hơn.Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) trẻ em được tính từ 0-18 tuổi và được chiathành các giai đoạn: Sơ sinh: từ lúc sinh đến 1 tháng; Trẻ bú mẹ: 1 - 23 tháng; Trẻtiền học đường: 2 - 5 tuổi; Trẻ nhi đồng: 6 - 12 tuổi và Trẻ vị thành niên: 13 - 18tuổi.Phần 1 bài viết này đề cập đến lứa tuổi 0 – 23 tháng tuổi, có vị trí rất quan trọngtrong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người. Một đứa trẻ trước khira đời sẽ phải trải qua khoảng 280 - 290 ngày trong bụng mẹ, được tính từ lúc thụthai cho đến khi sinh. Thời gian này được chia thành 2 thời kỳ:Thời kỳ phôi: 3 tháng đầu của thai kỳ dành cho sự hình thành và biệt hóa bộ phận.Đây là thời kỳ noãn thụ tinh được biệt hoá nhanh chóng thành một cơ thể. Trongthời kỳ này, nếu mẹ bị nhiễm các chất độc (thuốc hay hoá chất) hoặc bị nhiễmvirus như nhiễm TORCH (toxoplasmo, rubella, cytomegalovirus, herpes simplex)thì trẻ sinh ra dễ bị dị tật. Bệnh lý trong giai đoạn này thường là sự rối loạn về hìnhthành và phát triển của thai nhi như những dị tật do “gene”, bất thường về nhiễmsắc thể. Những người mẹ lớn tuổi sinh con dễ bị những dị hình về nhiễm sắc thểnhư hội chứng Down... Ở thời kỳ này các bà mẹ cần bắt đầu chăm sóc cho bản thânvà thai nhi, nên chọn một địa chỉ uy tín để chăm sóc thai, vì việc theo dõi, quản lýthai nghén rất quan trọng đối với sức khỏe và chăm sóc trẻ sau này.Thời kỳ thai: Tính từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 9. Trong thời kỳ này, thai nhi tiếptục lớn lên một cách nhanh chóng. Trong giai đoạn này sự dinh dưỡng của thai nhiđược cung cấp từ người mẹ qua rau thai. Nếu người mẹ không đủ dinh dưỡng haytăng cân kém trong giai đoạn này, trẻ dễ có cân nặng thấp lúc sinh hoặc tỉ lệ tửvong cao.Việc chăm sóc người mẹ trong thời kỳ mang thai chính là chăm sóc trẻ trong giaiđoạn trước khi sinh. Trong suốt thai kỳ người mẹ cần tăng được 8-12kg. Các bà mẹcần chú ý theo đúng lịch khám thai định kỳ, làm các xét nghiệm máu, nước tiểu,siêu âm hình thái và theo dõi chẩn đoán dị tật trước sinh theo đúng chỉ định củabác sĩ, thận trọng khi dùng thuốc và tránh tiếp xúc với các yếu tố độc hại, có chế độlao động hợp lý và tinh thần thoải mái, chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo 2.400 –2.500 calo/ngày Chấm dứt thời kì trong bụng mẹ, trẻ bước sang giai đoạn sau sinh được tính từ lúc sinh (cắt rốn) cho đến 28 ngày, hay còn gọi làthời kỳ sơ sinh; và từ 1 đến 23 tháng tuổi, được gọi là thời kì nhũ nhi. Thời kì sơ sinh: Chăm sóc trẻ sơ sinh đóng vai trò rất quan trọng vì đây làgiai đoạn chuyển tiếp từ đời sống trong buồng tử cung người mẹ ra ngoài tử cung(từ môi trường nước sang môi trường không khí, nhiệt độ môi trường ổn địnhsang nhiệt độ dao động...) buộc trẻ phải có sự thay đổi chức năng của một số cơquan để thích nghi với cuộc sống mới như hoạt động của bộ máy hô hấp, bộ máytuần hoàn.Ngay sau khi ra đời, đứa bé bắt đầu thở bằng phổi và vòng tuần hoàn chính thứcthay cho tuần hoàn rau thai. Trẻ bú mẹ và bộ máy tiêu hoá cũng bắt đầu làm việc.Bộ não bé còn non nớt nên trẻ ngủ liên miên do vỏ não trong trạng thái ức chế. Đặcbiệt cần quan tâm khi chăm sóc trẻ sơ sinh là chức năng các bộ phận và hệ thốngcủa trẻ chưa hoàn thiện, do đó các bệnh lý thường gặp ở lứa tuổi này gồm: Glucose máu trẻ sơ sinh thấp nên cần cho trẻ bú sớm sau khi sinh.Hệ thống miễn dịch còn non yếu nên trẻ dễ bị nhiễm trùng. Tuy vậy nhờ có khángthể từ mẹ chuyển sang nên trẻ ít bị các bệnh như sởi, bạch hầu... Ngoài một số bệnh của giai đoạn trước khi sinh như các dị tật bẩm sinh, cácbệnh rối loạn chuyển hóa, đẻ non, còn gặp các bệnh có liên quan đến quá trình đẻnhư ngạt, sang chấn sản khoa. Chính vì thế, việc chăm sóc trẻ sơ sinh tốt, nhất là trong giai đoạn trước sinhrất quan trọng, để hạn chế việc đẻ khó, nhiễm trùng, nhằm hạ thấp tử vong sơ sinh.Sau khi sinh, trẻ cần được cho bú mẹ đầy đủ, giữ ấm và vô khuẩn tốt.Trẻ bước sang thời kì nhũ nhi được tính từ 1 tháng đến 23 tháng tuổi. Trong thờikỳ này trẻ lớn rất nhanh, thức ăn tốt nhất là sữa mẹ. Trẻ cần 120 - 130 calo/kg cơthể/ngày. Các đặc điểm sinh lý của trẻ: Chức năng các bộ phận phát triển nhanh nhưng vẫn chưa hoàn thiện, đặcbiệt là chức năng tiêu hóa; tình trạng miễn dịch thụ động giảm nhanh trong khi khảnăng tạo miễn dịch chủ động của trẻ còn chưa hoàn thiện.Hệ thống thần kinh cũng bắt đầu phát triển, trẻ bắt đầu nhận ra các đồ vật, khuônmặt. Đã hình thành hệ thống tín hiệu thứ nhất là các phản xạ có điều kiện và đếncuối năm đầu trẻ bắt đầu hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai (Trẻ bắt đầu biết nói) Các bệnh thường gặp: Các bệnh về dinh dưỡng, tiêu hóa như tiêu chảy cấp, thiếu máu, còi xương, suy dinh dưỡng, nhất là trẻ không bú mẹ. Ở trẻ được nuôi bằng sữa mẹ, các rốiloạn dạ dày – ruột ít gặp và nhẹ hơn. Trung tâm điều nhiệt và da của trẻ cũng chưa phát triển đầy đủ, do đó trẻ dễ bị hạ thân nhiệt hoặc dễ bị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp kiến thức y học chuyên ngành y học mẹo vặt chữa bệnh bệnh loãng xươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
107 trang 151 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 117 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 91 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 74 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0