Danh mục

Chăm sóc vùng kín bé sơ sinh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một hôm, bạn từ bệnh viện về với một em bé sơ sinh, và không kèm theo một chỉ dẫn nào. Thật là choáng ngợp với nào là bú mớm, ngủ nghê, tè ị và tất nhiên là tắm rửa và vệ sinh vùng “cấm địa”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc "vùng kín" bé sơ sinhChăm sóc vùng kín bé sơ sinhMột hôm, bạn từ bệnh viện về với một em bé sơ sinh, và không kèmtheo một chỉ dẫn nào. Thật là choáng ngợp với nào là bú mớm, ngủnghê, tè ị và tất nhiên là tắm rửa và vệ sinh vùng “cấm địa”. Những vấnđề đầu chúng tôi đã đề cập ở nhiều bài viết trước đây, bài viết này chỉtập trung vào vấn đề chăm sóc vùng “dưới ấy” cho cục cưng của bạn.Cái nhìn đầu tiênTiếp sau câu thông báo của y tá “Con trai!” hay “Con gái!”, rất tự nhiên cácbố mẹ trẻ sẽ đưa mắt nhìn vào “cái ấy” của con như để kiểm chứng lại thôngbáo. Có thể bố mẹ trẻ sẽ hơi ngạc nhiên một chút nếu bạn chưa chuẩn bị tinhthần là bộ phận sinh dục của em bé sơ sinh trông như thế nào.“Trời ơi, “chỗ ấy” của con tôi sưng đỏ!”Nếu bạn chưa bao giờ thấy một em bé vừa lọt lòng, đừng vội la lên như thế.Dù con bạn là trai hay gái, lúc vừa ra đời, bộ phận sinh dục của bé đều cóthể hơi mọng nước hoặc sưng nhẹ, bên cạnh những sự khác biệt hiển nhiên.Bé gái Ảnh: GettyimagesVới bé gái, sự sưng tấy thường ở quanh âm hộ, và phụ huynh cũng có thểthấy chất tiết trong, trắng hoặc thậm chí lẫn máu, điều này là bình thường,nhưng có thể gây bối rối. Bạn không cần và cũng không được khuyến khíchphải xả sạch chất tiết này. Ngoài ra, hai môi trong âm hộ của bé cũng có thểkết với nhau theo nhiều mức độ, trong một số trường hợp có thể đủ để chekín cả vùng âm đạo hoặc niệu đạo. Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này làdo sự kích thích âm môi. Bạn không nên cố tách chúng ra vì có thể càng làmchúng dính chặt vào nhau hơn. Tốt hơn hết là nói chuyện với bác sĩ để họquyết định nên làm thế nào.Bé traiVới 10% bé trai, một hoặc cả hai bên dái có thể sưng lên hoặc to hơn, vớidịch lỏng bên trong. Tinh hoàn của một số bé trai có thể chưa xuống bìungay, và một số bé có thể bị tật lỗ tiểu lệch dưới, còn được gọi niệu đạo lạcchỗ, khi mà lối ra của dương vật không nằm ở đầu dương vật. Bác sĩ nhikhoa sẽ lưu ý điều này trong những lần khám nhi đầu tiên cho bé, nên bạnhãy yên tâm.Chăm sóc đặc biệt cho “chỗ ấy” của béVệ sinh và chăm sóc cho “em bé tí” của trẻ sơ sinh cũng khá đơn giản. Đừngcố kéo tụt da quy đầu, và nếu bạn chọn cắt da quy đầu cho bé, hãy chuẩn bịsẵn tâm lý về việc dương vật của bé trông sẽ như thế nào trong thời gianlành vết thương. Lúc này, đầu dương vật của bé có thể có màu đỏ tía và /hoặc sưng lên trong cả tuần. Bạn cũng có thể nhận thấy đầu dương vật củabé mưng mủ hoặc đóng mày dẻo dính trong quá trình lành. Sử dụng vaselinehay thuốc mỡ kháng sinh thường giúp lớp mày này không bị dính vào tã.Nếu bạn có một em bé gái, hãy luôn nhớ lau từ trước ra sau khi thay tã chobé và luôn kiểm tra các nếp gấp âm hộ.Thay tã Ảnh: Inmagine.Không cần thiết phải dùng các loại khăn ướt cầu kỳ, có hương thơm hay sữadưỡng da cho trẻ sơ sinh, càng ít thì càng tốt. Bạn có thể dùng nước ấm vớikhăn lau mềm hoặc gạc vuông, hoặc thử loại khăn giấy ướt không mùi choem bé trong những tuần đầu sau khi bé ra đời. Hãy thay tã thường xuyên chobé, đặc biệt là sau khi bé ị, đây là lưu ý đầu tiên trong kế sách phòng hăm tãcho bé. Nhưng ngay cả khi bạn giữ sạch và khô, da của một số bé vẫn quánhạy cảm so với các bé khác. Các chuyên gia nhi khoa khuyến cáo bạn nênthoa một lớp thuốc mỡ hoặc kem mỏng để bảo vệ cho da bé mỗi lần thay tã.Nếu bạn thấy vùng da mặc tã của bé ửng đỏ với những nốt đỏ rõ, bé có thểđã bị hăm tã do nấm, loại này rất phổ biến. Hãy hỏi bác sĩ để được chỉ địnhloại kem trị nấm phù hợp cho bé.Khi nào thì cần cho bé đi khám bác sĩMỗi em bé khi sinh ra đều đã được kiểm tra sức khỏe tổng quát kỹ trước khirời viện, trong đó có phần kiểm tra bộ phận sinh dục của bé. Nếu bạn vẫnthắc mắc về việc chăm sóc vùng “dưới ấy” của bé ở nhà, đừng ngại gọi chobác sĩ. Nếu hăm tã không thuyên giảm, hoặc nếu thấy chúng chảy mủ, hoặcthậm chí bạn cần được đảm bảo mọi thứ đều ổn, hãy đặt số điện thoại bác sĩnhi của con bạn ở chế độ gọi nhanh. Đừng lo, không có câu hỏi nào của phụhuynh về con mình bị xem là ngớ ngẩn cả. ...

Tài liệu được xem nhiều: