Danh mục

CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỐM TRẮNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) CHO TÔM SÚ BẰNG CÁC KỸ THUẬT PCR

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 486.36 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TTD9b và TTD10b, TTD11 và TTD12, TTD13 và TTD14, F1 và R1, F2 và R2 được thiết kế theo 2 phần mềm DNA Club và Primer Express để thử nghiệm các qui trình chẩn đoán bệnh đốm trắng trên tôm bằng phản ứng PCR (polymerase chain reaction). Các đoạn mồi F1 và R1, TTD9b và TTD10b được tiếp tục thử nghiệm trên phản ứng real-time PCR..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỐM TRẮNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) CHO TÔM SÚ BẰNG CÁC KỸ THUẬT PCRTạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 207-219 Trường Đại học Cần Thơ CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỐM TRẮNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) CHO TÔM SÚ BẰNG CÁC K Ỹ THUẬT PCR Nguyễn Đức Trọng1, Trần Ngọc Tuyền1, Nguyễn Thị Pha1, Trần Vũ Phương1, Trần Nhân Dũng1, Nguyễn Hữu Hiệp1 và Trần Phước Đường1 .TÓM TẮTDùng các đoạn mồi TTD1 và TTD2, TTD3 và TTD4, TTD5 và TTD6, TTD7 và TTD8,TTD9 và TTD10, TTD9b và TTD10b, TTD11 và TTD12, TTD13 và TTD14, F1 và R1, F2và R2 được thiết kế theo 2 phần mềm DNA Club và Primer Express để thử nghiệm các quitrình chẩn đoán bệnh đốm trắng trên tôm bằng phản ứng PCR (polymerase chainreaction). Các đoạn mồi F1 và R1, TTD9b và TTD10b được tiếp tục thử nghiệm trênphản ứng real-time PCR.. Sau nhiều thử nghiệm, kết quả chọn được dung dịch sinh tantrích nhanh vi-rút trong tôm và 4 bộ kít (1) PCR cổ điển (2) PCR tổ (Nested PCR) (3) Bộkít realtime PCR, sử dụng SYBR GREEN. (4) Bộ kít Real time PCR dùng đoạn dòTaqMan (TaqMan probe). Các bộ kít này có thể được sử dụng để chẩn đoán bệnh đốmtrắng trên tôm.Từ khóa: vi rút gây bệnh đốm trắng, mồi, kỹ thuật PCR, tôm súTitle: Application of PCR techniques for the detection of white spot syndrome virus in shrimp (Penaeus monodon)ABSTRACTThe primers such as TTD1 and TTD2, TTD3 and TTD4, TTD5 and TTD6, TTD7 andTTD8, TTD9 and TTD10, TTD9b and TTD10b, TTD11 and TTD12, TTD13 and TTD14,F1 and R1, F2 and R2 designed basing on DNA Club and Primer Express softwares wereused in PCR reaction to test the detection process of white spot syndrome virus of blacktiger shrimp (Penaeus monodon.) Primers F1 and R1, TTD9b and TTD10b were thenused to detect the pathogen with real time PCR reaction. A new lysis buffer for extractionof white spot syndrome virus and 4 kits named, (1) classic PCR kit, (2) Nested PCR kit,(3) PCR kit using SYBR and (4) PCR kit TaqMan probe were designed. These four kitscan be used to detect the white spot syndrome virus in black tiger shrimp.Key words: PCR technology, Penaeus monodon, White Spot Syndrome Virus, primers1 GIỚI THIỆUĐồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là nơi có tiềm năng sản xuất tôm lớn nhất cảnước và phong trào nuôi tôm hiện đang phát triển rất nhanh. Tổng diện tích nuôitôm năm 2003 khoảng 518.557 ha đạt sản lượng hơn 258.034 tấn so vớ i tổng diệntích nuôi của cả nước là 580.464 ha và 340.719 tấn (http://www.fistenet.gov.vn/).Ngoài ra, theo nghị quyết 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 cho phép chuyển đổi cơcấu sản xuất nông nghiệp ở những vùng canh tác lúa không hiệu quả sang nuôitrồng thuỷ sản. Tuy nhiên trong những năm gần đây, bệnh đốm trắng do vi-rut gâyra vẫn đang là một khó khắn lớn cho nghề nuôi tôm ở V iệt Nam. Theo ước tính1 Việ n Nghiên cứu và Phát triể n Công nghệ Sinh học, Đại học Cầ n Thơ 207Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 207-219 Trường Đại học Cần Thơcủa Bộ Thuỷ sản (1996) thì bệnh tôm ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long trongcác năm 1994-1995 đã ảnh hướng tới 85.000 ha và gây thiệt hại 294 tỷ đồng. Đầunăm 2001, tôm sú đã chết hàng loạt, trên diện rộng ở ĐBSCL. Tại các vùng mớ ichuyển đổi, đã có 20.854 ha bị thiệt hạ i; mộ t số vùng ở Cà Mau thiệt hại tớ i hơn80% (http://www.vnn.vn/kinhte/toancanh/2003/12/39177/). Năm 2003, cả nước có546.757 ha nuôi tôm nước lợ thương phẩm, trong đó diện tích có tôm nuôi b ị bệnhvà chết là 30.083 ha. Đến hết tháng 9/2003, số d iện tích nhiễm bệnh ở K iên Gianglà hơn 8.000 ha, Cà Mau bị hơn 232 ha; nhất là miền Trung thất bại nặng nề khiKhánh Hoà, Phú Yên, Quảng Nam, Ninh Thuận có hàng nghìn ha tôm b ị nhiễmbệnh. Riêng thiệt hạ i của Khánh Hoà ước tính 26,6 tỷ đồng, Bình Đ ịnh 40 tỷ(http://www.vnn.vn/kinhte/toancanh/2003/12/39177/). Tính đến ngày 1/4/2004, tạicác tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế, đã có 380 ha ao nuôi tôm b ịnhiễm bệnh đốm trắng vớ i số lượng tôm chết từ 70–100%. Kể từ trung tuần tháng3/2004, tại Long An, d ịch bệnh trên tôm sú đã gây thiệt hạ i đến 10 tỷ đồng(http://www.vietnamnet.vn/khoahoc/hoso/2004/04/57424/). Bệnh do virut gây ravẫn đang là nổ i lo của của ngườ i nuôi tôm và là một trở n gạ i lớn đố i vớ i việc pháttriển bền vững và thâm canh nghề nuôi tôm biển ở nước ta.White spot syndrome virus (WSSV) gây bệnh trên nhiều loài thuộc nhóm tôm hevà các loài giáp xác khác trên thế giớ i (Lightner, 1996; Lo et al., 1996). WSSVđược phát hiện đầu tiên ở Châu Á khoảng năm 1992-1993 (Huang et al., 1994 vàChen, 1995), và phát triển rất nhanh khoảng năm 1996 và gây bệnh ở các trang trạinuôi tôm ở Đông Nam Á (Flegel, 1995) và các quốc gia Đông Á như Đài Loan,Trung Quố ...

Tài liệu được xem nhiều: