Chẩn đoán lao phổi (Kỳ 2)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.52 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phản ứng Tuberculin: - Tuberculin là bán kháng nguyên, được chiết xuất từ môi trường nuôi cấy BK. Nó gồm nhiều thành phần của BK , cho nên có thể gây phản ứng ở một cơ thể đã nhiễm lao sau tiêm BCG văcxin. 48-72h:- Nếu cục sẩn tại chỗ tiêm có đường kính ( d ) ³ 10 mm là dương tính;d: 5-9 = ( ± ) nghi ngờ;dưới 5 mm là âm tính.- Mức độ dương tính qui định như sau: d = 10-14 mm là dương tính nhẹd = 15-20 mm là dương tính vừa.d =...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán lao phổi (Kỳ 2) Chẩn đoán lao phổi (Kỳ 2) 2.4. Thăm dò miễn dịch: 2.4.1. Phản ứng Tuberculin: - Tuberculin là bán kháng nguyên, được chiết xuất từ môi trường nuôi cấyBK. Nó gồm nhiều thành phần của BK , cho nên có thể gây phản ứng ở một cơ thểđã nhiễm lao sau tiêm BCG văcxin. 48-72h: - Nếu cục sẩn tại chỗ tiêm có đường kính ( d ) ³ 10 mm là dương tính; d: 5-9 = ( ± ) nghi ngờ; dưới 5 mm là âm tính. - Mức độ dương tính qui định như sau: d = 10-14 mm là dương tính nhẹ d = 15-20 mm là dương tính vừa. d = 21-30 mm là dương tính mạnh. Trên 30 mm là dương tính rất mạnh. Ở trẻ em đã tiêm BCG văcxin thì phản ứng Mantoux phải dương tính từ 12mm trở lên thì mới coi là dương tính. - Ý nghĩa của phản ứng : - Dương tính: cơ thể bị nhiễm lao hoặc đã được tiêm BCG văcxin. Hiện naycơ thể đang có kháng thể kháng lao, sức đề kháng miễn dịch đang tốt. . Trẻ em < 2 tuổi: nếu phản ứng mới chuyển sang dương tính, có giá trịchẩn đoán lao sơ nhiễm . Dương tính mạnh gặp trong lao hạch, lao tản mạn bán cấp và mạn tính . Người nhiễm Mycobacteria không điển hình phản ứng có thể dương tínhyếu - Âm tính: khi không nhiễm lao, hoặc bệnh lao quá nặng, nhiễm trùng nặng,suy giảm miễn dịch, nhiễm HIV/AIDS, ung thư, dùng corticoid kéo dài 2.4.2. ELISA (enzzyme liked immuno sorbent assay): Là kỹ thuật miễn dịch gắn men. Dùng kháng nguyên của BK để phát hiệnkháng thể kháng lao trong huyết thanh và dịch não tuỷ của bệnh nhân lao. Kỹthuật có độ nhạy và độ đặc hiệu tương đối cao. Phương pháp này có phản ứngchéo với Mycobacteria không điển hình 2.5. Chẩn đoán nội soi: - Trong chẩn đoán lao, đôi khi phương pháp nội soi rất cần thiết, ví dụ: laothanh quản, chỉ có thể dùng nội soi mới chẩn đoán được. Nội soi giúp ta trực tiếpquan sát tổn thương qua nội soi và sinh thiết hoặc hút đờm, hút dịch để làm chẩnđoán mô bệnh tế bào và xét nghiệm vi sinh. - Các kỹ thuật nội soi: soi thanh quản, soi phế quản, soi màng phổi , soitrung thất, soi ổ bụng, soi ổ khớp. Qua nội soi, có thể nhìn thấy rõ các tổn thương (hạt lao hoặc vết loét lao ) trong các cơ quan này 2.6. Chẩn đoán mô bệnh tế bào học: - Là kỹ thuật có giá trị quyết định chẩn đoán. Sau khi sinh thiết ở một cơquan nào đó, bệnh phẩm lấy được sẽ gửi làm chẩn đoán mô bệnh. Việc quyết địnhchẩn đoán lao là khi tìm được nang lao điển hình, gồm có các thành phần: ở giữalà hoại tử bã đậu, xung quanh có các thế bào bán liên và các tế bào khổng lồLanghans, ngoài cùng là các Lympho bào. + Khi chọc hút được chất dịch ở nơi tổn thương làm xét nghiệm tế bào học.Phương pháp này chỉ có giá trị gợi ý chẩn đoán phân biệt vì nó chỉ xác định sự cómặt các thành phần của nang lao riêng rẽ, nên có thể dương tính giả hoặc âm tínhgiả. Đây là kỹ thuật đơn giản ít tai biến. + Các kỹ thuật lấy bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh, tế bào: - Sinh thiết phổi hút hoặc cắt: áp dụng để phân biệt giữa lao tản mạn và ungthư di căn - Sinh thiết màng phổi (kim abrams, castelain) để chẩn đoán lao màng phổi - Sinh thiết màng bụng (kim Wihtman), sinh thiết gan ( kim Minghini )trong chẩn đoán lao kê, lao tản mạn đường máu. + Sinh thiết thanh quản và phế quản qua nội soi: dùng kẹp bấm sinh thiếthoặc chải phế quản để xét nghiệm mô bệnh tế bào và cấy BK, trong chẩn đoán laođường hô hấp + Chọc hạch và sinh thiết hạch xét nghiệm mô bệnh tế bào học trong chẩnđoán lao hạch và phân biệt với hạch ung thư. + Chọc tuỷ: cấy BK và làm tuỷ đồ trong chẩn đoán lao kê và bạch cầu cấp. + Sinh thiết màng hoạt dịch khớp ( kim Silvermann ) trong chẩn đoán laokhớp gối. 2.7. Xét nghiệm máu và dịch màng phổi: - Xét nghiệm máu không chẩn đoán được bệnh lao. Nhưng lao phổi là bệnhmạn tính. Cho nên 1 số chỉ tiêu trong công thức máu ngoại vi, cũng có giá trị địnhhướng chẩn đoán lao: Hồng cầu và huyết sẵc tố thường giảm trong lao, bạch cầu có thể tăng khitiến triển hoặc giảm khi lui bệnh. Bạch cầuN và M tăng khi tiến triển, Bạch cầu Evà L giảm khi tiến triển, tăng khi lui bệnh. Tốc độ lắng máu thường tăng cao ³ 50 mm / giờ đầu. - Xét nghiệm dịch màng phổi cũng vậy, có 1 số chỉ tiêu mà dựa vào đó cóthể chẩn đoán lao, trong khi chưa có các xét nghiệm đặc biệt khác. Người ta đưa ra công thức dịch màng phổi gồm: Albumin tăng > 30g / lít,Glucose giảm £ 0,3g / lít, bạch cầu L ³ 70%, là gợi ý chẩn đoán lao . 2.8. Chẩn đoán lao phổi BK ( - ) tính: Thường dùng phương pháp điều trị thử để chẩn đoán: Ngày nay do kỹ thuật chẩn đoán đã hiện đại, nhưng vẫn còn gặp những khókhăn trong xác định lao phổi BK âm tính. Cho nên ngoài việc áp dụng những kỹthuật chẩn đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán lao phổi (Kỳ 2) Chẩn đoán lao phổi (Kỳ 2) 2.4. Thăm dò miễn dịch: 2.4.1. Phản ứng Tuberculin: - Tuberculin là bán kháng nguyên, được chiết xuất từ môi trường nuôi cấyBK. Nó gồm nhiều thành phần của BK , cho nên có thể gây phản ứng ở một cơ thểđã nhiễm lao sau tiêm BCG văcxin. 48-72h: - Nếu cục sẩn tại chỗ tiêm có đường kính ( d ) ³ 10 mm là dương tính; d: 5-9 = ( ± ) nghi ngờ; dưới 5 mm là âm tính. - Mức độ dương tính qui định như sau: d = 10-14 mm là dương tính nhẹ d = 15-20 mm là dương tính vừa. d = 21-30 mm là dương tính mạnh. Trên 30 mm là dương tính rất mạnh. Ở trẻ em đã tiêm BCG văcxin thì phản ứng Mantoux phải dương tính từ 12mm trở lên thì mới coi là dương tính. - Ý nghĩa của phản ứng : - Dương tính: cơ thể bị nhiễm lao hoặc đã được tiêm BCG văcxin. Hiện naycơ thể đang có kháng thể kháng lao, sức đề kháng miễn dịch đang tốt. . Trẻ em < 2 tuổi: nếu phản ứng mới chuyển sang dương tính, có giá trịchẩn đoán lao sơ nhiễm . Dương tính mạnh gặp trong lao hạch, lao tản mạn bán cấp và mạn tính . Người nhiễm Mycobacteria không điển hình phản ứng có thể dương tínhyếu - Âm tính: khi không nhiễm lao, hoặc bệnh lao quá nặng, nhiễm trùng nặng,suy giảm miễn dịch, nhiễm HIV/AIDS, ung thư, dùng corticoid kéo dài 2.4.2. ELISA (enzzyme liked immuno sorbent assay): Là kỹ thuật miễn dịch gắn men. Dùng kháng nguyên của BK để phát hiệnkháng thể kháng lao trong huyết thanh và dịch não tuỷ của bệnh nhân lao. Kỹthuật có độ nhạy và độ đặc hiệu tương đối cao. Phương pháp này có phản ứngchéo với Mycobacteria không điển hình 2.5. Chẩn đoán nội soi: - Trong chẩn đoán lao, đôi khi phương pháp nội soi rất cần thiết, ví dụ: laothanh quản, chỉ có thể dùng nội soi mới chẩn đoán được. Nội soi giúp ta trực tiếpquan sát tổn thương qua nội soi và sinh thiết hoặc hút đờm, hút dịch để làm chẩnđoán mô bệnh tế bào và xét nghiệm vi sinh. - Các kỹ thuật nội soi: soi thanh quản, soi phế quản, soi màng phổi , soitrung thất, soi ổ bụng, soi ổ khớp. Qua nội soi, có thể nhìn thấy rõ các tổn thương (hạt lao hoặc vết loét lao ) trong các cơ quan này 2.6. Chẩn đoán mô bệnh tế bào học: - Là kỹ thuật có giá trị quyết định chẩn đoán. Sau khi sinh thiết ở một cơquan nào đó, bệnh phẩm lấy được sẽ gửi làm chẩn đoán mô bệnh. Việc quyết địnhchẩn đoán lao là khi tìm được nang lao điển hình, gồm có các thành phần: ở giữalà hoại tử bã đậu, xung quanh có các thế bào bán liên và các tế bào khổng lồLanghans, ngoài cùng là các Lympho bào. + Khi chọc hút được chất dịch ở nơi tổn thương làm xét nghiệm tế bào học.Phương pháp này chỉ có giá trị gợi ý chẩn đoán phân biệt vì nó chỉ xác định sự cómặt các thành phần của nang lao riêng rẽ, nên có thể dương tính giả hoặc âm tínhgiả. Đây là kỹ thuật đơn giản ít tai biến. + Các kỹ thuật lấy bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh, tế bào: - Sinh thiết phổi hút hoặc cắt: áp dụng để phân biệt giữa lao tản mạn và ungthư di căn - Sinh thiết màng phổi (kim abrams, castelain) để chẩn đoán lao màng phổi - Sinh thiết màng bụng (kim Wihtman), sinh thiết gan ( kim Minghini )trong chẩn đoán lao kê, lao tản mạn đường máu. + Sinh thiết thanh quản và phế quản qua nội soi: dùng kẹp bấm sinh thiếthoặc chải phế quản để xét nghiệm mô bệnh tế bào và cấy BK, trong chẩn đoán laođường hô hấp + Chọc hạch và sinh thiết hạch xét nghiệm mô bệnh tế bào học trong chẩnđoán lao hạch và phân biệt với hạch ung thư. + Chọc tuỷ: cấy BK và làm tuỷ đồ trong chẩn đoán lao kê và bạch cầu cấp. + Sinh thiết màng hoạt dịch khớp ( kim Silvermann ) trong chẩn đoán laokhớp gối. 2.7. Xét nghiệm máu và dịch màng phổi: - Xét nghiệm máu không chẩn đoán được bệnh lao. Nhưng lao phổi là bệnhmạn tính. Cho nên 1 số chỉ tiêu trong công thức máu ngoại vi, cũng có giá trị địnhhướng chẩn đoán lao: Hồng cầu và huyết sẵc tố thường giảm trong lao, bạch cầu có thể tăng khitiến triển hoặc giảm khi lui bệnh. Bạch cầuN và M tăng khi tiến triển, Bạch cầu Evà L giảm khi tiến triển, tăng khi lui bệnh. Tốc độ lắng máu thường tăng cao ³ 50 mm / giờ đầu. - Xét nghiệm dịch màng phổi cũng vậy, có 1 số chỉ tiêu mà dựa vào đó cóthể chẩn đoán lao, trong khi chưa có các xét nghiệm đặc biệt khác. Người ta đưa ra công thức dịch màng phổi gồm: Albumin tăng > 30g / lít,Glucose giảm £ 0,3g / lít, bạch cầu L ³ 70%, là gợi ý chẩn đoán lao . 2.8. Chẩn đoán lao phổi BK ( - ) tính: Thường dùng phương pháp điều trị thử để chẩn đoán: Ngày nay do kỹ thuật chẩn đoán đã hiện đại, nhưng vẫn còn gặp những khókhăn trong xác định lao phổi BK âm tính. Cho nên ngoài việc áp dụng những kỹthuật chẩn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chẩn đoán lao phổi bệnh học nội khoa bệnh lao bệnh phổi bài giảng bệnh lao phổiTài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
241 trang 31 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Chuyên đề Bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 1
116 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
5 trang 29 0 0