Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của ô tô: Phần 2 - Hải Tùng & Châu Thành
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.47 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của ô tô: Phần 2 trình bày các nội dung về chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động cơ, chẩn đoán các hệ thống ô tô. Đây là tài liệu học tập, tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Cơ khí - Chế tạo máy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của ô tô: Phần 2 - Hải Tùng & Châu Thành Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành CHƯƠNG 9 CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ9.1. CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ THEO CÔNG SUẤT CÓ ÍCH Ne Ne là một thông số dùng để chẩn đoán chung tình trạng kỹ thuật động cơ.9.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất động cơ - Chất lượng quá trình nạp (đều, đủ). Việc bảo đảm chất lượng nạp do hệ thốngphối khí, hệ thống nạp quyết định. - Điều kiện cháy: Tc, pc ... do tình trạng nhóm bao kín buồng cháy quyết định. - Chất lượng nhiên liệu: thể hiện qua tính chất của nhiên liệu khả năng bay hơi,thành phần chưng cất, nhiệt độ bén lửa, trị số Cêtan, Ốc tan... - Chất lượng làm việc của hệ thống đánh lửa (động cơ xăng): góc đánh lửa, chấtlượng tia lửa, điện áp thứ cấp U2. - Chất lượng làm việc của hệ thống nhiên liệu: lượng nhiên liệu, góc phun sớm,áp suất phun, mức độ tơi (động cơ Diesel), độ đậm hỗn hợp (động cơ xăng). - Chất lượng làm việc của hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát. Theo thống kê trên động cơ xăng, tỷ lệ hư hỏng dẫn đến giảm công suất độngcơ như sau: Do hệ thống đánh lửa 43% Do hệ thống nhiên liệu 18% Do nhóm Piston - xilanh -xecmăng 13% Do cơ cấu khuỷu trục- thanh truyền 12% Do cơ cấu phối khí 7% Do hệ thống làm mát 4% Do hệ thống bôi trơn 1% Như vậy, Ne giảm chủ yếu là do hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên liệu, khiđiều chỉnh sai góc đánh lửa hay góc phun sớm có thể làm giảm công suất 20 - 30%.Nhất là khi có hiện tượng bỏ máy.9.1.2. Các hiện tượng của động cơ khi có Ne giảm • Áp suất cuối kỳ nén yếu (pc giảm), • Động cơ quá nóng. • Khả năng tăng tốc kém. • Khí thải màu xanh sẫm. • Máy rung động nhiều.9.1.3. Các phương pháp đo công suất động cơ dùng trong chẩnđoán Phương pháp đo không phanh: đây là phương pháp đơn giản vì không phảitháo động cơ ra khỏi xe. Người ta lợi dụng tổn thất cơ giới của các xi lanh không làmviệc để làm tải cho xi lanh cần đo. Khi đo thanh răng ở vị trí cực đại (hoặc bướm gamở hết), đánh chết các xi lanh dùng làm tải, chỉ để lại một xi lanh làm việc đo tốc độ 112 Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thànhcủa động cơ, thời gian đo chỉ khoảng 1 phút. Lần lượt thay đổi các xi lanh khác và ghikết quả đo số vòng quay. Công suất động cơ sẽ được xác định theo công thức: Ne = Neđm(1- δN) (ml), trong đó: Neđm là công suất định mức của động cơ theo thiết kế (ml) δN là độ chênh công suất so với định mức (%). (n1Ne − n tb ).k δN = 100 n1Ne là số vòng quay của động cơ khi làm việc với một xi lanh khi ở tìnhtrạng còn mới (theo tài liệu kỹ thuật). ntb số vòng quay trung bình của các xi lanh khi làm việc riêng rẽ (đo khichẩn đoán). k: hệ số kinh nghiệm Đối với động cơ máy kéo: k = 0,055 Đối với động cơ ô tô: k = 0,02 - 0,04 Ví dụ: với động cơ D50 có 4 xi lanh, công suất định mức 55 mã lực, số vòngquay định mức khi làm việc với một xi lanh là 1370 v/ph. Hệ số k = 0.055. n1 =1090v/ph. n2 = 1210 v/ph. n3 = 1215 v/ph. n4 = 1105 v/ph. n1 + n 2 + n3 + n 4 ntb = = 1150 v/ph 4 (1370 − 1150)0.055 δN = =12.1% 100 Ne = 55(1- 0.121) = 48 mã lực. Đo công suất theo phương pháp gia tốc: dựa trên nguyên tắc sự thay đổi tốcđộ góc của động cơ phụ thuộc vào công suất động cơ, khi công suất động cơ càng lớnthì gia tốc góc càng lớn. Thực chất của dụng cụ đo là đo thời gian tăng tốc từ tốc độthấp đến tốc độ định mức khi tăng tốc đột ngột, chỉ thị sẽ là công suất động cơ. Đo công suất bằng phanh thử công suất: đây là phương pháp đo chính xácnhất, nhưng yêu cầu phải tháo động cơ ra khỏi ô tô đặt lên phanh thử. Gây tải chophanh có thể bằng ma sát (phanh cơ khí), lực cản của nước (phanh thuỷ lực) hoặc lựcđiện từ (phanh điện). Công suất động cơ được tính theo công thức: π.n Ne = Me.ω = Me. , 30 Me cân bằng với mô men cản Mc của phanh.9.2. CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ THEO THÀNH PHẦN KHÍ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của ô tô: Phần 2 - Hải Tùng & Châu Thành Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành CHƯƠNG 9 CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ9.1. CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ THEO CÔNG SUẤT CÓ ÍCH Ne Ne là một thông số dùng để chẩn đoán chung tình trạng kỹ thuật động cơ.9.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất động cơ - Chất lượng quá trình nạp (đều, đủ). Việc bảo đảm chất lượng nạp do hệ thốngphối khí, hệ thống nạp quyết định. - Điều kiện cháy: Tc, pc ... do tình trạng nhóm bao kín buồng cháy quyết định. - Chất lượng nhiên liệu: thể hiện qua tính chất của nhiên liệu khả năng bay hơi,thành phần chưng cất, nhiệt độ bén lửa, trị số Cêtan, Ốc tan... - Chất lượng làm việc của hệ thống đánh lửa (động cơ xăng): góc đánh lửa, chấtlượng tia lửa, điện áp thứ cấp U2. - Chất lượng làm việc của hệ thống nhiên liệu: lượng nhiên liệu, góc phun sớm,áp suất phun, mức độ tơi (động cơ Diesel), độ đậm hỗn hợp (động cơ xăng). - Chất lượng làm việc của hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát. Theo thống kê trên động cơ xăng, tỷ lệ hư hỏng dẫn đến giảm công suất độngcơ như sau: Do hệ thống đánh lửa 43% Do hệ thống nhiên liệu 18% Do nhóm Piston - xilanh -xecmăng 13% Do cơ cấu khuỷu trục- thanh truyền 12% Do cơ cấu phối khí 7% Do hệ thống làm mát 4% Do hệ thống bôi trơn 1% Như vậy, Ne giảm chủ yếu là do hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên liệu, khiđiều chỉnh sai góc đánh lửa hay góc phun sớm có thể làm giảm công suất 20 - 30%.Nhất là khi có hiện tượng bỏ máy.9.1.2. Các hiện tượng của động cơ khi có Ne giảm • Áp suất cuối kỳ nén yếu (pc giảm), • Động cơ quá nóng. • Khả năng tăng tốc kém. • Khí thải màu xanh sẫm. • Máy rung động nhiều.9.1.3. Các phương pháp đo công suất động cơ dùng trong chẩnđoán Phương pháp đo không phanh: đây là phương pháp đơn giản vì không phảitháo động cơ ra khỏi xe. Người ta lợi dụng tổn thất cơ giới của các xi lanh không làmviệc để làm tải cho xi lanh cần đo. Khi đo thanh răng ở vị trí cực đại (hoặc bướm gamở hết), đánh chết các xi lanh dùng làm tải, chỉ để lại một xi lanh làm việc đo tốc độ 112 Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thànhcủa động cơ, thời gian đo chỉ khoảng 1 phút. Lần lượt thay đổi các xi lanh khác và ghikết quả đo số vòng quay. Công suất động cơ sẽ được xác định theo công thức: Ne = Neđm(1- δN) (ml), trong đó: Neđm là công suất định mức của động cơ theo thiết kế (ml) δN là độ chênh công suất so với định mức (%). (n1Ne − n tb ).k δN = 100 n1Ne là số vòng quay của động cơ khi làm việc với một xi lanh khi ở tìnhtrạng còn mới (theo tài liệu kỹ thuật). ntb số vòng quay trung bình của các xi lanh khi làm việc riêng rẽ (đo khichẩn đoán). k: hệ số kinh nghiệm Đối với động cơ máy kéo: k = 0,055 Đối với động cơ ô tô: k = 0,02 - 0,04 Ví dụ: với động cơ D50 có 4 xi lanh, công suất định mức 55 mã lực, số vòngquay định mức khi làm việc với một xi lanh là 1370 v/ph. Hệ số k = 0.055. n1 =1090v/ph. n2 = 1210 v/ph. n3 = 1215 v/ph. n4 = 1105 v/ph. n1 + n 2 + n3 + n 4 ntb = = 1150 v/ph 4 (1370 − 1150)0.055 δN = =12.1% 100 Ne = 55(1- 0.121) = 48 mã lực. Đo công suất theo phương pháp gia tốc: dựa trên nguyên tắc sự thay đổi tốcđộ góc của động cơ phụ thuộc vào công suất động cơ, khi công suất động cơ càng lớnthì gia tốc góc càng lớn. Thực chất của dụng cụ đo là đo thời gian tăng tốc từ tốc độthấp đến tốc độ định mức khi tăng tốc đột ngột, chỉ thị sẽ là công suất động cơ. Đo công suất bằng phanh thử công suất: đây là phương pháp đo chính xácnhất, nhưng yêu cầu phải tháo động cơ ra khỏi ô tô đặt lên phanh thử. Gây tải chophanh có thể bằng ma sát (phanh cơ khí), lực cản của nước (phanh thuỷ lực) hoặc lựcđiện từ (phanh điện). Công suất động cơ được tính theo công thức: π.n Ne = Me.ω = Me. , 30 Me cân bằng với mô men cản Mc của phanh.9.2. CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ THEO THÀNH PHẦN KHÍ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô Sửa chữa ô tô Tìm hiểu về sửa chữa ô tô Tài liệu sửa chữa ô tô Chuẩn đoán hệ thống ô tô Hệ thống ô tôGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
76 trang 119 0 0 -
41 trang 102 1 0
-
Bài giảng Hộp số tự động điều khiển điện tử U151E
42 trang 97 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 92 3 0 -
Báo cáo thực tập ngành Cơ khí động lực
33 trang 68 0 0 -
Thiết bị kiểm tra và chuẩn đoán độ trượt ngang Model Minc
7 trang 54 0 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành
149 trang 48 0 0 -
78 trang 44 0 0
-
67 trang 38 0 0
-
67 trang 33 0 0