Chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sốc nhiễm khuẩn vẫn còn là hội chứng lâm sàng thường gặp tại các đơn vị Hồi sức cấp cứu nhi. Chẩn đoán sớm, xử trí ban đầu hiệu quả giúp giảm tỷ lệ tử vong. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và các biện pháp điều trị sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần ThơY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ Nguyễn Phước Sang*, Phùng Nguyễn Thế Nguyên**, Trần Diệp Tuấn**TÓM TẮT Đặt vấn đề - Mục tiêu: Sốc nhiễm khuẩn vẫn còn là hội chứng lâm sàng thường gặp tại các đơn vị Hồi sứccấp cứu nhi. Chẩn đoán sớm, xử trí ban đầu hiệu quả giúp giảm tỷ lệ tử vong. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xácđịnh các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và các biện pháp điều trị sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Nhi Đồng CầnThơ. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu 73 bệnh nhi sốc nhiễm khuẩn từ 1 tháng - 15 tuổi,nhập khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, bệnh viện Nhi Đồng Cần thơ từ 01/01/2012 đến 30/04/2016. Kết quả: Hầu hết các trẻ đều dưới 60 tháng (83,6%), trẻ nam chiếm 49,3%. Phần lớn bệnh nhi có biểu hiệnlâm sàng nặng với 49,3% mạch không bắt được, 50,7% huyết áp không đo được, 76,7% bệnh nhi có rối loạn trigiác, 79,5% tay chân lạnh, 49,3% suy hô hấp nặng. 69,9% bệnh nhi có toan hóa máu với pH ≤ 7,35. Vị trí ổnhiễm khuẫn gặp hàng đầu là cơ quan tiêu hóa (57%) và hô hấp (26,7%). E. coli là tác nhân gây bệnh thường gặpnhất. Tổng lượng dịch trung bình trong giờ đầu là 34,1 ± 13,9 ml/kg. Thuốc vận mạch được dùng nhiều nhất làdopamin (94,5%), kế đến là epinephrin (53,4%). Kháng sinh kinh nghiệm thường được sử dụng nhiều nhất làImipenem (60,3%) và Vancomycin (30,1%). Tỷ lệ tử vong của sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em còn khá cao, với tử vongtrong 24 giờ và tử vong chung lần lượt là 49,3% và 76,7%. Kết luận: Đa số các trẻ có tình trạng lâm sàng rất nặng, tỷ lệ tử vong còn cao. Huấn luyện và áp dụng tốthướng dẫn điều trị sốc nhiễm khuẩn hiện nay về hồi sức dịch, hỗ trợ hô hấp và kháng sinh nhằm làm giảm tỷ lệ tửvong. Từ khóa: Sốc nhiễm khuẩn, chẩn đoán, điều trị.ABSTRACT DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF SEPTIC SHOCK IN CAN THO CHILDREN’S HOSPITAL Nguyen Phuoc Sang, Phung Nguyen The Nguyen, Tran Diep Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 315 - 320 Background – Objectives: Septic shock remains a common clinical syndrome in the pediatric intensive careunit. Early diagnosis, effective initial management reduces mortality. Objectives of the study to determine theclinical manifestations, laboratories and treatment of septic shock in Can Tho Children’s Hospital. Methods: Retrospective, descriptive study of 73 patients with septic shock from 1 month to 15 years oldadmitted pediatric intensive care unit of Can Tho Children’s Hospital from 01/01/2012 to 30/04/2016. Results: Most of cases are under 60 months (83.6%), male is 49.3%. All of cases are serious condition withimpalpable pulse 49.3%, immeasurable blood pressure 50.7%, 76.7% of patients with unconsiousness, coldextremities 79.5%, severe respiratory failure 49.3%. 69.9% cases has acidosis with pH ≤ 7,35. Most of the sourceof infection are gastrointestinal tract (57%) and respiratory tract (26.7%). E. coli is the most common pathogen.The average of fluid for first hours is 34.1 ± 13.9 ml/kg. The most common vasopressors used are dopamin(94.5%), next epinephrine (53.4%). The most common antibiotics used are Imipenem (60.3%) and Vancomycin *Bộ môn Nhi Đại học Y Dược Cần Thơ, **Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Phước Sang ĐT: 0919523668 Email: sangn80@gmail.comNhi Khoa 315Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017(30.1%). The mortality rate of septic shock in children is relatively high, the 24 hour mortality rate was 49.3%and overall mortality rate was 76.7%. Conclusion: Most of cases are serious condition, high mortality. Good coaching and applying currentlymanagement guidelines of septic shock about fluid resuscitation, respiratory support, and antibiotics to reducemortality. Key words: septic shock, diagnosis, treatmentĐẶT VẤN ĐỀ Nhi Đồng Cần Thơ trong thời gian từ 01/01/2012 đến 30/04/2016 được chẩn đoán SNK. Theo Tổ chức Y tế thế giới tỷ lệ tử vong dosốc nhiễm khuẩn (SNK) ở trẻ em vẫn còn rất Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc nhiễm khuẩncao, thay đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế Theo tiêu chuẩn chẩn đoán SNK đã thốngxã hội của từng quốc gia. Tại Mỹ và các nước nhất của Hội thảo Quốc tế về NKH năm 2005phát triển tỷ lệ này khoảng từ 10% đến 50%(18). phải thỏa cả 3 tiêu chuẩn sau(8,10):Tại châu Á như Trung quốc tỷ lệ tử vong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần ThơY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ Nguyễn Phước Sang*, Phùng Nguyễn Thế Nguyên**, Trần Diệp Tuấn**TÓM TẮT Đặt vấn đề - Mục tiêu: Sốc nhiễm khuẩn vẫn còn là hội chứng lâm sàng thường gặp tại các đơn vị Hồi sứccấp cứu nhi. Chẩn đoán sớm, xử trí ban đầu hiệu quả giúp giảm tỷ lệ tử vong. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xácđịnh các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và các biện pháp điều trị sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Nhi Đồng CầnThơ. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu 73 bệnh nhi sốc nhiễm khuẩn từ 1 tháng - 15 tuổi,nhập khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, bệnh viện Nhi Đồng Cần thơ từ 01/01/2012 đến 30/04/2016. Kết quả: Hầu hết các trẻ đều dưới 60 tháng (83,6%), trẻ nam chiếm 49,3%. Phần lớn bệnh nhi có biểu hiệnlâm sàng nặng với 49,3% mạch không bắt được, 50,7% huyết áp không đo được, 76,7% bệnh nhi có rối loạn trigiác, 79,5% tay chân lạnh, 49,3% suy hô hấp nặng. 69,9% bệnh nhi có toan hóa máu với pH ≤ 7,35. Vị trí ổnhiễm khuẫn gặp hàng đầu là cơ quan tiêu hóa (57%) và hô hấp (26,7%). E. coli là tác nhân gây bệnh thường gặpnhất. Tổng lượng dịch trung bình trong giờ đầu là 34,1 ± 13,9 ml/kg. Thuốc vận mạch được dùng nhiều nhất làdopamin (94,5%), kế đến là epinephrin (53,4%). Kháng sinh kinh nghiệm thường được sử dụng nhiều nhất làImipenem (60,3%) và Vancomycin (30,1%). Tỷ lệ tử vong của sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em còn khá cao, với tử vongtrong 24 giờ và tử vong chung lần lượt là 49,3% và 76,7%. Kết luận: Đa số các trẻ có tình trạng lâm sàng rất nặng, tỷ lệ tử vong còn cao. Huấn luyện và áp dụng tốthướng dẫn điều trị sốc nhiễm khuẩn hiện nay về hồi sức dịch, hỗ trợ hô hấp và kháng sinh nhằm làm giảm tỷ lệ tửvong. Từ khóa: Sốc nhiễm khuẩn, chẩn đoán, điều trị.ABSTRACT DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF SEPTIC SHOCK IN CAN THO CHILDREN’S HOSPITAL Nguyen Phuoc Sang, Phung Nguyen The Nguyen, Tran Diep Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 315 - 320 Background – Objectives: Septic shock remains a common clinical syndrome in the pediatric intensive careunit. Early diagnosis, effective initial management reduces mortality. Objectives of the study to determine theclinical manifestations, laboratories and treatment of septic shock in Can Tho Children’s Hospital. Methods: Retrospective, descriptive study of 73 patients with septic shock from 1 month to 15 years oldadmitted pediatric intensive care unit of Can Tho Children’s Hospital from 01/01/2012 to 30/04/2016. Results: Most of cases are under 60 months (83.6%), male is 49.3%. All of cases are serious condition withimpalpable pulse 49.3%, immeasurable blood pressure 50.7%, 76.7% of patients with unconsiousness, coldextremities 79.5%, severe respiratory failure 49.3%. 69.9% cases has acidosis with pH ≤ 7,35. Most of the sourceof infection are gastrointestinal tract (57%) and respiratory tract (26.7%). E. coli is the most common pathogen.The average of fluid for first hours is 34.1 ± 13.9 ml/kg. The most common vasopressors used are dopamin(94.5%), next epinephrine (53.4%). The most common antibiotics used are Imipenem (60.3%) and Vancomycin *Bộ môn Nhi Đại học Y Dược Cần Thơ, **Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Phước Sang ĐT: 0919523668 Email: sangn80@gmail.comNhi Khoa 315Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017(30.1%). The mortality rate of septic shock in children is relatively high, the 24 hour mortality rate was 49.3%and overall mortality rate was 76.7%. Conclusion: Most of cases are serious condition, high mortality. Good coaching and applying currentlymanagement guidelines of septic shock about fluid resuscitation, respiratory support, and antibiotics to reducemortality. Key words: septic shock, diagnosis, treatmentĐẶT VẤN ĐỀ Nhi Đồng Cần Thơ trong thời gian từ 01/01/2012 đến 30/04/2016 được chẩn đoán SNK. Theo Tổ chức Y tế thế giới tỷ lệ tử vong dosốc nhiễm khuẩn (SNK) ở trẻ em vẫn còn rất Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc nhiễm khuẩncao, thay đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế Theo tiêu chuẩn chẩn đoán SNK đã thốngxã hội của từng quốc gia. Tại Mỹ và các nước nhất của Hội thảo Quốc tế về NKH năm 2005phát triển tỷ lệ này khoảng từ 10% đến 50%(18). phải thỏa cả 3 tiêu chuẩn sau(8,10):Tại châu Á như Trung quốc tỷ lệ tử vong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Sốc nhiễm khuẩn Điều trị sốc nhiễm khuẩn Hồi sức cấp cứu nhiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
27 trang 181 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 180 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 168 0 0 -
6 trang 165 0 0