Danh mục

Chẩn đoán và điều trị sỏi hệ niệu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát các yếu tố dịch tể, các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các phươngpháp điều trị sỏi ở hệ niệu tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Nghiên cứu hồi cứu từ tháng 2/2007 đến tháng 2/2012 có 22 trẻ có sỏi hệniệu được điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và điều trị sỏi hệ niệu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012Nghiên cứu Y họcCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ NIỆU Ở TRẺ EMTẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Phạm Ngọc Thạch*, Nguyễn Hoàng Đức**, Trần Lê Linh Phương***,Trần Quốc Việt*, Lê Nguyễn Yên*, Lê Tấn Sơn*TÓM TẮTĐặt vấn đề và mục tiêu: khảo sát các yếu tố dịch tể, các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các phươngpháp điều trị sỏi ở hệ niệu tại bệnh viện Nhi Đồng 2.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: hồi cứu từ tháng 2/2007 đến tháng 2/2012 có 22 trẻ có sỏi hệniệu được điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Các yếu tố liên quan đến dịch tể, triệu chứng lâm sàng, các dấuhiệu cận lâm sàng, soi cấy nước tiểu, phân tích sỏi, và đánh giá về các quá trình chuyển hóa được ghi nhận.Kết quả: Sỏi hệ niệu trên(thận, niệu quản) chiếm 16 trẻ (72,7%) và sỏi hệ niệu dưới(bàng quang, niệu đạo)ở 6 trẻ (27,3%). Cấy nước tiểu 20% dương tính. Khảo sát về chuyển hóa được thực hiện ở 9 trẻ và có 8 trẻ (89%)bình thường. Ứ đọng nước tiểu thứ phát tạo sỏi do dị dạng hệ niệu tìm thấy ở 6 trẻ. Sỏi được điều trị phẫu thuậtmổ mở là 9 ca, nội soi tán sỏi là 12 ca, tự tiểu ra 1 ca.Kết luận: Nội soi tán sỏi niệu quản và bàng quang cho kết quả tốt, đối với sỏi thận ở trẻ em hoặc sỏi bàngquang lớn, phương pháp mổ mở vẫn cho kết quả tốt và an toàn.Từ khóa: Sỏi niệu, tán sỏi LaserABSTRACTRESULTS OF PEDIATRIC UROLITHIASIS IN CHILDREN HOSPITAL NUMBER 2Pham Ngoc Thach, Nguyen Hoang Duc, Tran Le Linh Phuong,Tran Quoc Viet, Le Nguyen Yen, Le Tan Son* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3- 2012: 209 - 211Introduction and Purpose: to investigate retrospectively the clinical and epidemiological characteristics,and method of treatment of childhood urolithiasis in children hospital number 2.Materials and methods: the records of 22 children with urolithiasis treated in children hospital number 2between Feb-2007 and Feb-2012 were reviewed in study with regard to age at diagnosis, sex, history, andphysical, laboratory, and radiologic findings. Metabolic evaluation when performed included serum electrolytes,calcium, phosphorus, uric acid, 24-h urine collection for calcium and creatinine, and a sodium nitroprusside testfor cystine. In all cases urine specimens were sent for culture.Results: the stone was located in the upper tract in 16 (72.7%) and lower tract in 6 (27,3%) children. Of theurine cultures, 20% were positive. Metabolic investigation was performed in 9 patients and was normal in 8(89%). Urinary stasis secondary to a urinary tract anomaly that led to the formation of stones was found in 6patients. Stones were treated by open surgery in 9 cases and uretero-cystoscopic extraction in 12 cases. The stonepassed spontaneously in 1 of cases.Conclusion: the use of endourological methods of treatment for childhood urolithiasis must be generalized,with open surgery being reserved for particular and complex cases.** Bệnh viện ĐHYD Tp.HCMBệnh viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: Ths.Bs.Phạm Ngọc Thạch ĐT: 0902187095*208Đại học Y Dược Tp.HCMEmail: dr.thachpham@yahoo.fr***Chuyên Đề Thận NiệuY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012Nghiên cứu Y họcKey words: urolithiasis, Laser lithotripsyĐẶT VẤN ĐỀMặc dù sỏi niệu thường xảy ra ở người trưởngthành, tuy nhiên vẫn có ở trẻ em(11,14). Tần xuấtsỏi niệu ở trẻ em tại Hoa Kỳ là 1/1000- 1/7600 trẻnhập viện(12,14). Cho dù sỏi niệu ở trẻ em cókhuynh hướng giảm ở một số nước phát triểnthì nó vẫn còn là vấn đề ở một số nước trên thếgiới. Mục đích của nghiên cứu khảo sát các yếutố dịch tễ, các triệu chứng lâm sàng, cận lâmsàng và các phương pháp điều trị sỏi ở hệ niệutại bệnh viện Nhi Đồng 2.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUHồi cứu trong vòng 5 năm từ tháng 2/2007đến tháng 2/2012 có 22 trẻ có sỏi hệ niệu đượcđiều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Các yếu tốliên quan đến tuổi biểu hiện bệnh, giới tính, tiềnsử bệnh và thăm khám lâm sàng, các xétnghiệm, KUB, UIV đều được ghi nhận. Đánh giávề chuyển hóa bao gồm canxi, phosphor, aciduric trong nước tiểu 24 giờ. Tăng canxi niệuđược định nghĩa khi lớn hơn 4 mg/kg/24h(4,11).Trong tất cả các ca, nước tiểu được soi cấy, tất cảcác sỏi được gửi phân tích sinh hóa. Có 16 ca sỏihệ niệu trên bao gồm 8 ca sỏi thận và 8 ca sỏiniệu quản. Trong 6 ca sỏi hệ niệu dưới bao gồm5 ca sỏi bàng quang và 1 ca sỏi niệu đạo. Cácphương pháp điều trị đối với từng vị trí sỏi vàcác bệnh lý tác động tạo sỏi được ghi nhận. Thờigian theo dõi từ 4 tháng -5 năm.KẾT QUẢTiền sử gia đình có người bị sỏi thấy 15%trẻ. Tuổi các bệnh nhi từ 3 tuổi đến 15 tuổi(trung bình 6 tuổi); giới tính nam/nữ là 1,82.Những triệu chứng lâm sàng bao gồm: tiểu mủ(5 ca), tiểu máu (3 ca), đau bụng (13 ca), tiểu khó(4 ca), 1 trường hợp sỏi niệu đạo tự tiểu ra. Sỏihệ niệu trên là 16 ca (72,7%), sỏi hệ niệu dưới 6ca (27,3%). Sỏi cản quang chiếm 92%. Sỏi hai bêncó 1 ca (sỏi th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: