Danh mục

Chăn nuôi gia cầm part 10

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.94 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Nuôi vịt đẻ (vịt sinh sản) Đàn vịt sau khi kết thúc 8 tuần tuổi được chọn lọc đưa lên đàn hậu bị và sinh sản. Trong nuôi vịt chăn thả, quan trọng nhất là tính đúng thời vụ để cho vịt vào đẻ hoặc cho ngừng đẻ thay lông. Kỹ thuật nuôi vịt sinh sản, chăn thả có các giai đoạn sau: + Thúc đẻ: Vịt hậu bị thay lông lần cuối trước khi vào đẻ, bộ lông bóng mượt, vịt mái nhanh nhẹn, trên đồng luôn theo sát vịt đực, một số vịt đã phối giống, lúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi gia cầm part 10ăn thấp hơn nuôi nhốt hoàn toàn từ 2-3 kg/kg thịt. Hiệu quả kinh tếcao. - Nuôi vịt đẻ (vịt sinh sản) Đàn vịt sau khi kết thúc 8 tuần tuổi được chọn lọc đưa lên đànhậu bị và sinh sản. Trong nuôi vịt chăn thả, quan trọng nhất là tínhđúng thời vụ để cho vịt vào đẻ hoặc cho ngừng đẻ thay lông. Kỹthuật nuôi vịt sinh sản, chăn thả có các giai đoạn sau: + Thúc đẻ: Vịt hậu bị thay lông lần cuối trước khi vào đẻ, bộlông bóng mượt, vịt mái nhanh nhẹn, trên đồng luôn theo sát vịt đực,một số vịt đã phối giống, lúc này cần tăng cường dinh dưỡng, tăngthức ăn đạm cho vịt vào đẻ. Lượng thức ăn 100-120g/con/ngày.Tăng thêm giờ chăn thả để vịt tận dụng thêm thức ăn. Từ khi vịt đẻquả trứng đầu tiên đến khi tỷ lệ đẻ trong đàn cao nhất (80-85%) càngngắn thì đàn vịt cho sản lượng trứng càng cao. Tỷ lệ đẻ cao và ổnđịnh sẽ cho sản lượng trứng cao. Thời gian này thường 4 tháng. + Dập vịt: Dập vịt là cho vịt ngừng đẻ, thay lông chuẩn bị chochu kỳ đẻ tiếp theo. Nuôi vịt chăn thả gắn với thời vụ và đồng chănnên dập vịt là kỹ thuật được người chăn nuôi sử dụng. Sau thời giandài đẻ trứng, vịt mái đuối sức, lông xơ xác, tỷ lệ đẻ giảm còn dưởi50%, nhiều vịt mái trong đàn đã nghỉ đẻ, lúc này cần dập vịt. Nhốtvịt tại chuồng, cho uống đủ nước, không cho ăn 2-3 ngày. Đàn vịt sẽngừng đẻ gần như hoàn toàn, bộ lông tự rụng hoặc phải nhổ lôngcánh chính (thay lông cưỡng bức). Khi thay lông cưỡng bức lưu ýtoàn bộ đàn vịt phải hoàn thiện việc nhổ lông trong ngày. Cho vịt ởtại chuồng và cho ăn trở lại với lượng tăng dần. Sau 3-4 ngày cho vịtchăn thả trở lại và ăn lượng thức ăn băng 55-65% khi vịt đẻ (nuôicầm xác). Giai đoạn này vịt phục hối sức khỏa và bộ lông mới mọctrở lại. + Dựng vịt cho đẻ lại: Sau khi bộ lông vịt thay sắp xong,trước khi cho vịt đẻ lại 7-10 ngày cần tăng cường thức ăn, dinhdưỡng cao chuẩn bị cho vịt đẻ lại. Chăm sóc nuôi dưỡng gần như 253giai đoạn thúc đẻ. Đàn vịt đẻ lại cho khối lượng trứng cao hơn đẻ lầnđầu. Nuôi chăn thả mỗi năm cho vịt nghỉ đẻ 2 lần. Duy trì sự đẻtrứng của vịt mỗi lần 4 tháng. Thời gian còn lại là vịt ngừng đẻ vàchuẩn bị cho đẻ lại. Phương thức nuôi vịt đẻ theo thời vụ, thả đồng đem lại hiệuquả kinh tế cao, nếu điều khiển tốt thời vụ và các khâu kỹ thuật nóitrên. Nhưng phương thức nuôi này đang gặp trở ngại ngày càngnhiều do đồng chăn thu hẹp, thời gian trống đồng để thả vịt ngắn,nguy cơ dịch bệnh và ô nhiễm môi trường ngày càng lớn, nhất là saucúm gia cầm H5N1. Vì vậy cần nghiên cứu cải tiến để phương thứcchăn thả hợp lý hơn. 7.3.3. Kỹ thuật nuôi dưỡng ngan Ngan có nhiều đặc điểm giống vịt (nhiều vùng gọi ngan là vịtxiêm), tuy vậy vẫn có những điểm khác biêt đáng lưu ý trong khinuôi dưỡng ngan. - Phương thức nuôi. Ngan chủ yếu nuôi nền, nuôi trên nền (đất,gạch, xi măng) hoặc trên sàn (gỗ, tre,nứa); có thể nuôi ngan gầnnguồn nước hoặc nuôi khô không cần nước bơi lội. - Các điều kiên nuôi dưỡng ngan Mật độ nuôi: 5 con/m2 nền; 7 con/m2 sàn. Nhiệt độ chuồngnuôi theo tuổi (bảng 7.11), ẩm độ chuồng nuôi 60-65%, không khísạch cần 4m3 vào mùa đông, 10m3 vàp mùa hè/1kg khối lượng sốngtrong 1 giờ, nên cần độ thông thoáng tốt của chuồng nuôi; chiếusáng, tuần đầu 5 lux, sau đó giảm dần còn 10 lux (lux là1lumen/m2). Máng uống: những ngày đầu khi mới nở 50 con/mánghình trụ 4 lít. Sau 15 ngày: 250con ngan/máng dài 2m hoặc 1 mángtreo tự động cho 100-150 ngan. Máng ăn: những ngày đầu khi mớinở 100 con/máng dài hoặc máng tròn cho chu vi 1,5m. Sau 15 ngày:100 con ngan/3 máng như trên. Bố trí máng ăn, máng uống trải đềunền chuồng. 254 Bảng 7.11: Nhiệt độ thích hợp cho ngan con (0C)Tuần tuổi 1 2 3 4 5Nhiệt độ dưới 35-37 30-32 28-30 23-26 20-21chụp sưởiNhiệt độ môi 18-20 18-20 16-18 15-18 15-18trường - Thức ăn. Thức ăn cho ngan chia làm 3 giai đoạn với yêu cầudinh dưỡng khác nhau: thức ăn khởi động 0-3 tuần tuổi, thức ăn sinhtrưởng 4-6 tuần tuổi, thức ăn kết thúc 7 tuần tuổi đến khi xuất thịt(10-12 tuần tuổi). Dinh dưỡng cho ngan theo Docacvin và Docrut(bảng 7. 12). Bảng 7. 12: Tiêu chuẩn dinh dưỡng cho nganTuần ME Protein Methionine Lysinetuổi (Kcal/kg) thô(%) (%) (%)0-3 2800-3000 17-19 0,38-0,41 0,90-0,964-6 2800-3000 14-15 0,32-0,34 0,73-0,787-12 2800-3000 12-13 0,22-0,28 0,51-0,55 Nuôi dưỡng ngan cần lưu ý ngan con không ăn thêm thức ăn khikhẩu phần có mức protein thấp. Vì vậy cần cân đối, đầy đủ các axitamin nếu không sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng. Ở ngan trưởng thànhcó khả năng tự điều chỉnh lượng ăn vào để có đủ dinh dưỡng cầnthiết, ngay cả khi chất lượng thức ăn thay đổi (theo Bùi Đức ...

Tài liệu được xem nhiều: