Chăn nuôi gia cầm part 5
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.78 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỷ lệ có phôi cao: 91 - 92%, tỷ lệ nở bình quân 95 - 96%/ trứng ấp. Gà Tây bố mẹ sinh sản có thể sử dụng tối đa 2 - 3 năm (Theo tài liệu quỹ gen vật nuôi , 1999), ( Theo Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận - 2003). Gà Tây nội có ngoại hình đẹp, khối lượng cơ thể và trứng lớn, tỷ lệ nở cao, chất lượng thịt thơm ngon. Nhưng khả năng chống chịu kém với bệnh tật và thời tiết khắc nghiệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi gia cầm part 5suất trứng 47 - 53 quả/ mái/ năm khối lượng trứng trung bình 68 -227 ngày, năng suất trứng 47 - 53 quả/ mái/ năm. Khối lượng trứngtrung bình 68 - 69 g/ quả. Gà mái ấp 18 - 23 quả/ lứa: Tỷ lệ có phôicao: 91 - 92%, tỷ lệ nở bình quân 95 - 96%/ trứng ấp. Gà Tây bốmẹ sinh sản có thể sử dụng tối đa 2 - 3 năm (Theo tài liệu quỹ genvật nuôi , 1999), ( Theo Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận - 2003). Gà Tây nội có ngoại hình đẹp, khối lượng cơ thể và trứnglớn, tỷ lệ nở cao, chất lượng thịt thơm ngon. Nhưng khả năngchống chịu kém với bệnh tật và thời tiết khắc nghiệt. Thích hợp vớiđiều kiện chăn nuôi chăn thả và bán chăn thả ở nước ta. Đây là giốnggà kiêm dụng, nuôi vừa sản xuất thịt, vừa lấy trứng. Ngoài ra cònđược dùng để lai với các giống gà địa phương. NỘI DUNG ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Nguồn gốc và quá trình thuần hóa gia cầm. 2. Sự di truyền các tính trạng màu sắc lông, hình dạng mào ở gà; sự di truyền các tính trạng số lượng ở gia cầm. Sự di truyền liên kết với giới tính và ứng dụng trong lai tao gà. 3. Lai tạo và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi gia cầm. Kể một số nhóm gà lai năng suất cao của các hãng nổi tiếng thế giới. Quy trình tạo gà lai năng suất cao. 4. Đặc điểm chính của các giống/dòng gia cầm đang được nuôi phổ biến hiện nay. 113 CHƢƠNG 4 SỨC SẢN XUẤT Ở GIA CẦM Sức sản xuất là khả năng cho thịt, trứng, gan, lông ở gia cầm.Sức sản xuất là tính trạng số lượng được quy định bởi số lượng lớncác gen (alen) và chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh. Nghiêncứu về sức sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất ở giacầm có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao năng suất và chất lượngsản phẩm. 4.1- Sức sản xuất trứng (Sức đẻ trứng) Sức sản xuất trứng còn gọi là sức đẻ trứng ở gia cầm thể hiệnở các chỉ tiêu: sản lượng trứng, khối lượng trứng, phẩm chất (chấtlượng) trứng. 4.1.1. Sản lượng trứng Sản lượng trứng là số trứng đẻ ra từ một gia cầm mái trong mộtkhoảng thời gian nhất định- thường là một năm đẻ trứng (sản lượngtrứng/năm/gia cầm mái). Sản lượng trứng được xác định theo cá t hể(các cơ sở giống bắt buộc phải theo dõi cá thể) hoặc theo nhóm. Sảnlượng trứng cá thể phải theo dõi thông qua đánh số gia cầm và sửdụng ổ đẻ tự động (ổ sập). Sản lượng trứng theo nhóm, chính là sảnlượng trứng trung bình bằng tổng số trứng thu được trong thời giannhất định chia cho số lượng gia cầm mái bình quân trong thời gianđó. Hiện tồn tại nhiều cách tính sản lượng trứng khác nhau, đó làtính trên số mái đầu kỳ, tính trên số mái cuối kỳ hay tính trên số máibình quân có mặt. Mỗi cách tính đưa ra những sai số nhất định sovới sản lượng trứng thực tế của gia cầm mái. Sản lượng trứng /nămcũng có nhiều cách xác định khác nhau. Năm đẻ trứng sinh học tínhtừ khi gia cầm mái đẻ quả trứng đầu tiên đến ngày đó của năm tiếptheo. Năm đẻ trứng cũng có thể tính từ 1/X cho đến 31/IX năm tiếptheo. Một số nước tính sản lượng trứng cho đến khi gia cầm mái đạt 114500 ngày tuổi. Vì vậy trước khi phân tích, so sánh cần xem cách tínhcụ thể như thế nào, trong trường hợp cụ thể mà số liệu được đưa ra.4.1.2. Khối lượng trứng Khối lượng trứng của gia cầm mái được xác định bằng khốilượng trứng trung bình/năm (g/quả) hoặc khối lượng trứng sản xuấtra từ một gia cầm mái/ năm (kg trứng). Khối lượng trứng thườngđược xác định ở các thời điểm: Khối lượng quả trứng đẻ đầu tiên;Khối lượng quả trứng đẻ lúc 32 tuần tuổi; Khối lượng quả trứng đẻlúc 52 tuần tuổi.Lúc 32 tuần là lúc sức sản xuất biểu hiện cao nhất, lúc 52 tuần tuổi làlúc gia cầm hoàn toàn trưởng thành. Để tính khối lượng trứng trungbình/năm, người ta tính khối lượng trứng trung bình của 10 tháng đẻtrứng. Ở mỗi tháng đẻ, cân 3 quả trứng rồi lấy khối lượng trung bình.Ba quả trứng được cân từ một gia cầm mái hoặc khối lượng trứngtrung bình toàn đàn gia cầm mái vào 3 ngày liên tiếp trong tháng,hoặc 3 ngày với khoảng cách cố định (ví dụ ngày 4, 5, 6 hàng thánghoặc ngày 10, 20, 30 hàng tháng). Cân bằng cân kỹ thuật có độ chínhxác 0,1g. Khối lượng trứng trung bình của gà 55-65g, trứng vịt70-80g, trứng ngỗng 140-200g, trứng gà tây 100-110g, trứng bồ câu25g, trứng chim cút 16-18g, trứng đà điểu 1000-1200g/quả.4.1.3. Phẩm chất trứng (chất lượng trứng). Phẩm chất trứng thể hiện ở nhiều chỉ tiêu: phẩm chất bên ngoàivà phẩm chất bên trong. Các chỉ tiêu bên ngoài của trứng đó là chỉsố hình dạng, màu sắc vỏ trứng, độ dày vỏ và độ bền vỏ trứng. Chỉsố bên trong đó là tỷ lệ các thành phần cấu tạo trứng, chỉ số lòngtrắng trứng, chỉ số lòng đỏ trứng, độ đậm của lòng đỏ, tổng hợp chỉquan hệ giữa khối lượng và chất lượng lòng trắng trứng là chỉ sốHaugh... - Hình dạng trứng có ý nghĩa quan trọng trong việc ấp trứngcũng như trong vận chuyển bảo quản trứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi gia cầm part 5suất trứng 47 - 53 quả/ mái/ năm khối lượng trứng trung bình 68 -227 ngày, năng suất trứng 47 - 53 quả/ mái/ năm. Khối lượng trứngtrung bình 68 - 69 g/ quả. Gà mái ấp 18 - 23 quả/ lứa: Tỷ lệ có phôicao: 91 - 92%, tỷ lệ nở bình quân 95 - 96%/ trứng ấp. Gà Tây bốmẹ sinh sản có thể sử dụng tối đa 2 - 3 năm (Theo tài liệu quỹ genvật nuôi , 1999), ( Theo Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận - 2003). Gà Tây nội có ngoại hình đẹp, khối lượng cơ thể và trứnglớn, tỷ lệ nở cao, chất lượng thịt thơm ngon. Nhưng khả năngchống chịu kém với bệnh tật và thời tiết khắc nghiệt. Thích hợp vớiđiều kiện chăn nuôi chăn thả và bán chăn thả ở nước ta. Đây là giốnggà kiêm dụng, nuôi vừa sản xuất thịt, vừa lấy trứng. Ngoài ra cònđược dùng để lai với các giống gà địa phương. NỘI DUNG ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Nguồn gốc và quá trình thuần hóa gia cầm. 2. Sự di truyền các tính trạng màu sắc lông, hình dạng mào ở gà; sự di truyền các tính trạng số lượng ở gia cầm. Sự di truyền liên kết với giới tính và ứng dụng trong lai tao gà. 3. Lai tạo và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi gia cầm. Kể một số nhóm gà lai năng suất cao của các hãng nổi tiếng thế giới. Quy trình tạo gà lai năng suất cao. 4. Đặc điểm chính của các giống/dòng gia cầm đang được nuôi phổ biến hiện nay. 113 CHƢƠNG 4 SỨC SẢN XUẤT Ở GIA CẦM Sức sản xuất là khả năng cho thịt, trứng, gan, lông ở gia cầm.Sức sản xuất là tính trạng số lượng được quy định bởi số lượng lớncác gen (alen) và chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh. Nghiêncứu về sức sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất ở giacầm có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao năng suất và chất lượngsản phẩm. 4.1- Sức sản xuất trứng (Sức đẻ trứng) Sức sản xuất trứng còn gọi là sức đẻ trứng ở gia cầm thể hiệnở các chỉ tiêu: sản lượng trứng, khối lượng trứng, phẩm chất (chấtlượng) trứng. 4.1.1. Sản lượng trứng Sản lượng trứng là số trứng đẻ ra từ một gia cầm mái trong mộtkhoảng thời gian nhất định- thường là một năm đẻ trứng (sản lượngtrứng/năm/gia cầm mái). Sản lượng trứng được xác định theo cá t hể(các cơ sở giống bắt buộc phải theo dõi cá thể) hoặc theo nhóm. Sảnlượng trứng cá thể phải theo dõi thông qua đánh số gia cầm và sửdụng ổ đẻ tự động (ổ sập). Sản lượng trứng theo nhóm, chính là sảnlượng trứng trung bình bằng tổng số trứng thu được trong thời giannhất định chia cho số lượng gia cầm mái bình quân trong thời gianđó. Hiện tồn tại nhiều cách tính sản lượng trứng khác nhau, đó làtính trên số mái đầu kỳ, tính trên số mái cuối kỳ hay tính trên số máibình quân có mặt. Mỗi cách tính đưa ra những sai số nhất định sovới sản lượng trứng thực tế của gia cầm mái. Sản lượng trứng /nămcũng có nhiều cách xác định khác nhau. Năm đẻ trứng sinh học tínhtừ khi gia cầm mái đẻ quả trứng đầu tiên đến ngày đó của năm tiếptheo. Năm đẻ trứng cũng có thể tính từ 1/X cho đến 31/IX năm tiếptheo. Một số nước tính sản lượng trứng cho đến khi gia cầm mái đạt 114500 ngày tuổi. Vì vậy trước khi phân tích, so sánh cần xem cách tínhcụ thể như thế nào, trong trường hợp cụ thể mà số liệu được đưa ra.4.1.2. Khối lượng trứng Khối lượng trứng của gia cầm mái được xác định bằng khốilượng trứng trung bình/năm (g/quả) hoặc khối lượng trứng sản xuấtra từ một gia cầm mái/ năm (kg trứng). Khối lượng trứng thườngđược xác định ở các thời điểm: Khối lượng quả trứng đẻ đầu tiên;Khối lượng quả trứng đẻ lúc 32 tuần tuổi; Khối lượng quả trứng đẻlúc 52 tuần tuổi.Lúc 32 tuần là lúc sức sản xuất biểu hiện cao nhất, lúc 52 tuần tuổi làlúc gia cầm hoàn toàn trưởng thành. Để tính khối lượng trứng trungbình/năm, người ta tính khối lượng trứng trung bình của 10 tháng đẻtrứng. Ở mỗi tháng đẻ, cân 3 quả trứng rồi lấy khối lượng trung bình.Ba quả trứng được cân từ một gia cầm mái hoặc khối lượng trứngtrung bình toàn đàn gia cầm mái vào 3 ngày liên tiếp trong tháng,hoặc 3 ngày với khoảng cách cố định (ví dụ ngày 4, 5, 6 hàng thánghoặc ngày 10, 20, 30 hàng tháng). Cân bằng cân kỹ thuật có độ chínhxác 0,1g. Khối lượng trứng trung bình của gà 55-65g, trứng vịt70-80g, trứng ngỗng 140-200g, trứng gà tây 100-110g, trứng bồ câu25g, trứng chim cút 16-18g, trứng đà điểu 1000-1200g/quả.4.1.3. Phẩm chất trứng (chất lượng trứng). Phẩm chất trứng thể hiện ở nhiều chỉ tiêu: phẩm chất bên ngoàivà phẩm chất bên trong. Các chỉ tiêu bên ngoài của trứng đó là chỉsố hình dạng, màu sắc vỏ trứng, độ dày vỏ và độ bền vỏ trứng. Chỉsố bên trong đó là tỷ lệ các thành phần cấu tạo trứng, chỉ số lòngtrắng trứng, chỉ số lòng đỏ trứng, độ đậm của lòng đỏ, tổng hợp chỉquan hệ giữa khối lượng và chất lượng lòng trắng trứng là chỉ sốHaugh... - Hình dạng trứng có ý nghĩa quan trọng trong việc ấp trứngcũng như trong vận chuyển bảo quản trứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăn nuôi gia cầm tài liệu Chăn nuôi gia cầm hướng dẫn Chăn nuôi gia cầm kỹ thuật Chăn nuôi gia cầm kinh nghiệm Chăn nuôi gia cầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
146 trang 109 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 61 0 0 -
272 trang 28 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi gia cầm
10 trang 26 0 0 -
Năng suất sinh sản và chất lượng trứng vịt Nà Tấu
9 trang 25 0 0 -
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT - PHẦN 3
25 trang 24 0 0 -
76 trang 23 0 0
-
28 trang 23 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi gia cầm - Trần Thị Vân Hà (chủ biên)
76 trang 22 0 0