Danh mục

Chăn nuôi gia cầm part 7

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.02 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

làm nhiều chế độ ấp trong cùng một máy, nên ở máy ấp đa kỳ phải sử dụng chế độ nhiệt mà tất cả các lô trứng điều có thể chấp nhận được và do trứng trong máy không cùng một lứa tuổi nên máy ấp đa kỳ đòi hỏi máy nở riêng. Trong mùa nóng, nhiệt độ 37,50C (99,50F). Trong mùa lạnh, chế độ ấp vẫn như trên, nhưng mỗi khi đưa một lô trứng mới vào phải tăng nhiệt độ buồng máy lên 37,80C (1000F) trong 24 giờ đầu, sau đó trở lại mức như trên 37,50C. Sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi gia cầm part 7làm nhiều chế độ ấp trong cùng một máy, nên ở máy ấp đa kỳ phảisử dụng chế độ nhiệt mà tất cả các lô trứng điều có thể chấp nhậnđược và do trứng trong máy không cùng một lứa tuổi nên máy ấp đakỳ đòi hỏi máy nở riêng. Trong mùa nóng, nhiệt độ 37,50C (99,50F). Trong mùa lạnh,chế độ ấp vẫn như trên, nhưng mỗi khi đưa một lô trứng mới vàophải tăng nhiệt độ buồng máy lên 37,80C (1000F) trong 24 giờ đầu,sau đó trở lại mức như trên 37,50C. Sau khi ấp được 18 - 18,5 ngày,trứng được chuyển từ máy ấp sang máy nở. - Đảo trứng và thông thoáng Trong quá trình ấp, trứng cần được đảo và thông thoáng. Mụcđích của việc đảo trứng là giúp phôi hấp thu đều nhiệt, tránh chophôi bị dính vào vỏ, làm cho quá trình trao đổi chất của phôi tốt hơn.Đồng thời có tác dụng làm cho phôi phát triển tốt nhất, đặc biệt quantâm giai đoạn đầu và giữa. Trứng được đảo 900 với thời gian 2 giờ/1lần. Ngoài đảo trứng để thuận lợi cho phôi phát triển, không khítrong máy ấp cũng cần được lưu thông nhằm đẩy không khí bẩn, khínóng trong máy ra ngoài và hút không khí sạch ở ngoài vào. Đảmbảo thông thoáng khí là đảm bảo cung cấp lượng oxy cần thiết chophôi hô hấp và phát triển. Đồng thời loại khí độc ra ngoài, đảm bảoCO2 không quá 0,2% trong máy ấp. - Chuyển trứng từ máy ấp sang máy nở Trước khi chuyển trứng từ máy ấp sang máy nở thì máy nởphải được cọ rữa vệ sinh, để khô, xông sát trùng như máy ấp bằnghỗn hợp 17,5g thuốc tím + 35cc foocmon/m3 buồng máy. Sau đó chomáy chạy đồng thời điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ sao cho đạt chế độnở. Tiếp đó tạm thời tắt bộ phận tạo ẩm của máy ấp, bật công tắc chobộ phận đảo hoạt động để các khay về vị trí ngang, kiểm tra sinh vậthọc và chuyển trứng từ khay ấp sang khay nở của máy nở. 7). Ra gà 169 Trước khi ra gà cần chuẩn bị hộp đựng gà con đã được sáttrùng, khay đựng trứng không nở, thùng rác đựng vỏ trứng và gàchết. Người chọn gà phải được mặc bảo hộ, đeo khẩu trang và sáttrùng tay bằng xà phòng. Tiến hành tắt công tắc cho bộ phận tạo ẩmngừng hoạt động, lần lượt lấy khay nở ra khỏi máy chọn những congà khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, chân đứng vững, lông bông, kín rốn.Loại bỏ những con gà có những khuyết tật, bết lông, nặng bụng, hởrốn, mù mắt, chéo mỏ... nhặt trứng không nở ra khay. Khi đã đưa hếtgà ra khỏi máy thì tắt máy để thu dọn vệ sinh, cọ rữa và xông khửtrùng. Tất cả các gà loại I được tiêm hoặc nhỏ vacxin hoặc cácthuốc phòng các bệnh truyền nhiễm: Vacxin phòng bệnh Marek,thuốc Tyroxin phòng bệnh CRD, vacxin phòng bệnhGumboro...Chọn tách trống mái nếu có yêu cầu. Gà con được đựng trong hộp cát- tông cứng, hộp đủ đựng 50hoặc 100 gà con, ngăn thành từng ô, mỗi ô chứa được 20-25 gà 1ngày tuổi. Mặt trên và xung quanh hộp phải đục lỗ tròn đường kính1-1,2cm, cách nhau 7-8cm, chiều cao hộp 12-13cm. Hộp gà contrước khi xuất phải để trong phòng ấm, kín gió và thoáng khí. Quátrình vận chuyển phải đảm bảo tránh gió, tránh làm gà con xô đè lênnhau. Tốt nhất là dùng xe chuyên dụng để vận chuyển từ nơi ấp đếnnơi nuôi, nếu phải đi xa để không ảnh hưởng đến gà con. Úm gà contại nơi đã bật đèn sưởi và có sẵn nước uống pha vitamin B + đườngglucoza. 6.4. Kiểm tra sinh vật học trứng ấp Trong quá trình ấp trứng gia cầm, trứng cần được kiểm tra sinhvật học. Bao gồm: soi trứng; theo dõi sự giảm khối lượng trứngtrong quá trính ấp; giải phẫu, đánh giá các phôi chết nhằm để kiểmtra sự phát triển của phôi, phát hiện trứng không phôi, trứng chếtphôi. Từ đó xác định được nguyên nhân các đợt ấp kém để có biệnpháp khắc phục như cải thiện việc nuôi dưỡng đàn gà sinh sản, điều 170chỉnh chế độ ấp cho phù hợp... Trong quá trình ấp trứng thường kiểm tra sinh vật học trứng ấp3 lần. Lần 1 ngày ấp thứ 6-7 ở gà, 7-8 ở vịt, ngỗng. Lần 2 vào ngàyấp 11-12 ở gà, 13-14 ở vịt, ngỗng. Lần 3 trước khi nở 2-3 ngày. Mỗilần kiểm tra có mục đích cụ thể, nhưng đều nhằm làm tăng tỷ lệ nở,sử dụng máy ấp hiệu quả nhất. 1). Soi trứng. Dụng cụ soi trứng có thể là bóng đèn đặt trong một hộp gỗ,hộp cát- tông có các lỗ ở thành bên đặt vừa quả trứng, hoặc dụng cụsoi có bóng điện đặt trong bầu phản ánh sáng mạnh ra ngoài, cómiệng chụp vừa quả trứng. (Hình 5.9). Hình 5.9: Soi trứng bằng đèn soi - Soi trứng kiểm tra sự phát triển phôi sau 6 ngày ấp Trong giai đoạn này có thể phân biệt và thấy rõ phôi pháttriển tốt, phôi phát triển yếu, chết phôi, không phôi. Đặc điểm của trứng có phôi phát triển tốt là phôi lớn nằm 171chìm sâu trong lòng đỏ, chỗ phôi nằm có màu trắng đục mờ, túinước ối lớn lên quanh phôi, bên ngoài túi nước ối có hệ thống mạchmáu của lòng đỏ, trứng có màu hơi hồng. Khi soi phải xoay trứnghơi mạnh mới thấy phôi. Đối với trứng có phôi phát triển yếu, chết phôi trong giaiđoạn này là phôi nhỏ nhẹ nằm sá ...

Tài liệu được xem nhiều: