Danh mục

Chăn nuôi gia cầm part 9

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do đó thích hợp với chăn nuôi gà thương phẩm trứng, thương phẩm thịt, nuôi chim cút. - Nuôi trên nền (trên sàn). Gia cầm được nuôi trực tiếp trên nền gạch, nền đất nện, nền xi măng có lớp độn chuồng hoặc trên sàn kim loại, sàn bằng tre, nứa cao hơn mặt đất. Nuôi trên nền thích hợp với chăn nuôi gà con, gà hậu bị, đàn gia cầm giống (gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây). Gia cầm nuôi nền thể chất khỏe mạnh, sức sản xuất cao nếu nuôi với mật độ thích hợp và chăm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi gia cầm part 9thể chất yếu. Do đó thích hợp với chăn nuôi gà thương phẩm trứng,thương phẩm thịt, nuôi chim cút. - Nuôi trên nền (trên sàn). Gia cầm được nuôi trực tiếp trên nềngạch, nền đất nện, nền xi măng có lớp độn chuồng hoặc trên sàn kimloại, sàn bằng tre, nứa cao hơn mặt đất. Nuôi trên nền thích hợp vớichăn nuôi gà con, gà hậu bị, đàn gia cầm giống (gà, vịt, ngan, ngỗng,gà tây). Gia cầm nuôi nền thể chất khỏe mạnh, sức sản xuất cao nếunuôi với mật độ thích hợp và chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý. Khi ápdụng hình thức nuôi gia cầm trên nền cần lưu ý một số điểm dướiđây. Nuôi trên lớp độn chuồng dày không thay đổi. Cho vàonền chuồng lớp độn chuồng dày 8-10cm vào mùa hè, 15-20 cm vàomùa đông trước khi cho gia cầm vào nuôi. Trong quá trình nuôi, độnchuồng không thay đổi cho đến khi xuất chuồng toàn bộ đàn giacầm. Trong quá trình nuôi nếu độn chuồng bị ẩm, ướt có thể bổ sungthêm cho đến khi lớp độn chuồng đạt 25-30 cm. Khi đó thay toàn bộlớp độn chuồng, tổng tấy uế, khử trùng chuồng nuôi rồi đưa lớp độnchuồng mới vào nuôi đợt tiếp theo. Hình thức này có ưu điểm tiếtkiệm được chi phí độn chuồng, chuồng nuôi giữ ấm tốt, đàn gia cầmkhông bị xáo trộn trong quá trình nuôi. Theo các nghiên cứu gần đâycho rằng cách này có lợi cho gia cầm vì các yếu tố hiếm (vi lượng,đặc biệt vitamin nhất là vitamin B12) có trong lớp độn chuồngkhông thay đổi được gia cầm sử dụng rất hiệu quả. Theo A.. Pôpôv,trong 100g chất độn chuồng chứa trung bình 42mg vitamin B12,trong cả màu xuân số lượng có thể đạt đến 100mg. Tuy vậy cónhược điểm là không khí dễ nhiễm bẩn, ẩm độ chuồng nuôi có thểlên cao gây ảnh hưởng sức khỏa đàn gia cầm. Hình thức này áp dụngcho chăn nuôi gà giống, gia cầm hướng thịt và các nhóm gia cầmnuôi thời gian ngắn (gà con, gia cầm nuôi thịt). Nuôi trên lớp độn chuồng thay đổi. Cho vào nềnchuồng lớp độn chuồng dày 5-10cm trước khi cho gia cầm vào 225chuồng nuôi. Trong quá trình nuôi sau 10-12 ngày thay lớp độnchuồng một lần, loại bỏ lớp cũ thay vào bằng lớp độn chuồng mới.Hình thức này chuồng nuôi luôn khô, sạch, vệ sinh, nhưng chi phíđộn chuồng tăng lên, mỗi lần thay đổi độn chuồng gây xáo động đàngia cầm, ảnh hưởng đến sinh trưởng hoặc làm giảm đẻ trứng. Hìnhthức này áp dụng cho đàn gia cầm phải nuôi trong thời gian dài (giacầm giống, gia cầm đẻ trứng). Yêu cầu của nguyên liệu dùng làm chất độn chuồng.Nguyên liệu dùng làm chất độn chuồng nuôi gia cầm phải thảo mãncác yêu cầu: hút ẩm tốt. khả năng hút ẩm từ 140 đến 1200 % so vớikhối lượng ban đầu của nó; không bị nát vụn, không tạo nhiều bụi;giá phải rẻ và dễ kiếm. Trong chăn nuôi gia cầm công nghiệp thườngsử dụng các nguyên liệu như lõi ngô (hút ẩm 140-150%); rơm, rạ,trấu (240%, nếu dày 5cm hút ẩm đến 265%), tuy vậy rơm rạ cónhược điểm là dễ bị mấm mốc; dăm bào được xem là tốt nhất chogia cầm con (420%); phân bò, phân ngựa khô (600-12000%); thanbùn khô (160%). Trên thực tế thường dùng hỗn hợp các nguyên liệunày với nhau như trấu + mùn cưa, trấu + dăm bào… với những tỷ lệthích hợp. 7.2. Kỹ thuật nuôi dưỡng gà Căn cứ vào đặc điểm sinh lý, sinh trưởng phát dục và đểthuận tiện cho nuôi dưỡng chăm sóc, quản lý, đàn gà được chia racác nhóm sau: Gà con. là gà từ khi nở ra khỏi mấy ấp (1 ngày tuổi) -đến 8 tuần tuổi (gà hướng trứng) hoặc 10 tuần tuổi (gà hướng thịt).Gà broiler là gà nuôi sản xuất thịt theo quy trình công nghiệp kếtthúc, bán thịt luc 8-10 tuần tuổi. Gà dò (còn gọi là gà choai, gà đang lớn) là gà từ 8 -hoặc 10 tuần tuổi cho đến 20 hoặc 22 tuần tuổi, tương ứng với 226hướng chuyên dụng trứng hoặc chuyên dụng thịt. Đối với đàn gàgiống thì độ tuổi này thuộc giai đoạn gà hậu bị. Gà đẻ (hay gà sinh sản) là gà tiếp theo giai đoạn gà -dò, đẻ qủa trứng đầu tiên cho đến khi kết thúc chu kỳ sinh sản(thường 12 tháng đẻ trứng) hoặc ở 500 ngày tuổi. Ở đàn gà giốnggiai đoạn này gọi là gà sinh sản. Gà sinh sản khác với gà đẻ ở chỗtrong đàn bắt buộc phải thả trống, đảm bảo cho trứng có phôi, ấp nởđể nhân đàn tiếp tục. 7.2.1. Kỹ thuật nuôi dưỡng gia cầm con 7.2.1.1. Đặc điểm của gia cầm con. Gia cầm con có tốc độ sinh trưởng nhanh, cường độ trao đổichất mạnh nhưng dung tích đường tiêu hoá nhỏ; khả năng tiêu hoácòn thấp nên cần có chế độ nuôi dưỡng hợp lý. Khối lượng gia cầmcon nở ra khoảng 68-70% khối lượng trứng đưa vào ấp. Khối lượnggia cầm tăng gấp 2-3 hoặc 5 lần trước 6 tuần tuổi và tăng trưởng kéodài đến khoảng 10 tuần tuổi, sau đó tốc độ sinh trưởng giảm đi rõrệt. Cùng với sự tăng trọng là sự hoàn thiện của bộ lông. Ở 4-5 tuầntuổi bộ lông tơ của gia cầm con được thay bằng bộ lông vũ có khảnăng giữ ấm, còn trước 5 tuần tuổi bộ lông chưa hoàn thiện, khảnăng điều tiết thân nhiệt kém nên gia cầm con dễ bị nhiễm lạnh, đòihỏi nhiệt độ chuồng nuôi phải ...

Tài liệu được xem nhiều: