Chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gà - Cẩm nang kỹ thuật (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.43 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gà - Cẩm nang kỹ thuật (Tái bản lần thứ 3) có mục lục rõ ràng, trình bày đơn giản, dễ hiểu giúp bà con có thể đọc hiểu và thao tác dễ dàng kỹ thuật chăm sóc gà, giúp bà con có thể nâng cao năng suất, tăng thu nhập và cải thiện đời sống. Mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 tài liệu được chia sẻ dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gà - Cẩm nang kỹ thuật (Tái bản lần thứ 3): Phần 1PHẨN IIIMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐÀN GÀTrong thực tế, dù gà được nuôi theo phương phápcông nghiệp hoặc bán công nghiệp cũng đều dễ mắc bệnh.Qua nghiên cứu khoa học và qua kinh nghiệm nhiếu nămcông tác (trực tiếp theo dõi nhiều đàn gà từ 1 ngày đến 20tháng tuổi nuôi ờ Long An) chúng tôi thấy gà thường haymắc phải 15 bệnh chủ yếu và một sô bệnh mới được thôngbáo nhưng chưa được kiểm tra xét nghiệm ở Long An:1. Bệnh viêm rốn.2. Bệnh nhiễm E.Coli.3. Bệnh phó thương hàn.4. Bệnh CRD.5. Bệnh Gumboro.6. Bệnh đậu gà.7. Bệnh Newcastle.8. Bệnh tụ huyết trùng.9. Bệnh cầu trùng.10. Bệnh sưng phù đầu.11. Bệnh nấm đường tiêu hoá.12. Bệnh nấm phổi.13. Bệnh ngộ độc Aílatoxin.14; Bệnh thiếu vitamin.15. Bệnh thiếu khoáng.83BỆNH VIÊM RỐN(Omfalit)Bệnh viêm rốn ở gà con thường xuất hiện lúc chúngđược 1-5 ngày tuổi. Do quy trình ấp trứng không đảm bảokỹ thuật như không vệ sinh lò ấp, khi gà mới nở ra vikhuẩn đã xâm nhập ngay vào rốn gà gây viêm rốn. Hoặckhi gà đã nở ra do chăm sóc không tốt, thả gà nơi dơ bẩn,vi khuẩn cũng xâm nhập gây viêm rốn. Qua thực tế theodõi một số lò ấp thủ công ờ Long an chúng tôi thường thấycác lò ấp không được vệ sinh định kỳ, nhiệt độ ấp không ổnđịnh, gà nở quá sớm dẫn đến tình trạng rốn chưa đượckhép kín, lòng đỏ còn nhiều. Người chăn nuôi mua gà convề không sát trùng rốn đã đem thả ra ngoài đất hoặcchuồng úm không lót trấu để phân rơi vãi và dính vàolông, vào chân và vào rốn gây nên viêm rôn. Nhiều khilòng đỏ dư thừa để lâu gây thối thì gà cũng bị viêm rốn. Vikhuẩn xâm nhập vào rốn gây viêm có nhiều loại thườnggặp như vi khuẩn Staphilococus, Streptococus, E.Coli.1. Triệu chúng bệnhTriệu chứng bệnh thây rõ nhất là gà yếu ớt, lông xù,ăn ít, rốn sưng đỏ, ở giữa rốn có vẩy khép kín hoặc rốn bịhở lớn.2. Bệnh tích mổ sau khi bị chếtQuan sát thấy ở nhiều gà con lòng đỏ còn nhiều, tobằng đầu ngón tay hoặc bằng hạt đậu, ruột bị viêm kếphát từ rốn cho nên đôi khi thây bị dính ruột với nhau.Gan có màu nâu đen, các bộ phận khác không biểu hiện rõ.84cần phân biệt bệnh tích với một số bệnh như: E.Coli,Salmonellosis. Bệnh nhiễm E.Coli gan sưng đen, chếtnhanh và nhiều. Trong màng khí có nhiều điểm vàng.Bệnh phó thương hàn Salmonellosis thì gan bị viêm cónhững nốt hoại tử trắng. Mật sưng to, ruột viêm đỏ.3. Biện pháp phòng và trị bệnha) Phòng bệnh:Để chủ động phòng bệnh ngay từ gốc ta phải tiêu độcchuồng nuôi, lò ấp trứng, dùng dung dịch íbrmol + thuốctím (cứ 1 mét khối thể tích chuồng nuôi hay lò ấp cần 40mlformol + 30g thuốc tím cho vào một cái chén xông chuồngtừ 30 phút đến 1 giờ).- Trứng trước khi ấp phải tiêu độc bằng cách rửa quadung dịch thuốc tím 1%0 (lg pha vào 1 lít nước). Hoặc cứlOg Iot tinh thể + 5g Iot Kali + 1 lít nước.- Gà mói nở ra phải để nơi khô ráo. Nền chuồng phảicó trấu để phân không dính vào thức ăn, nước uống.b) Điều trị:- Dùng thuốc pha nước uống phòng và trị chung với 2bệnh E.Coli Salmonella như: Coli SP pha 2g/l lít nước liêntục 3 ngày.- Hoặc dùng Penícilline tiêm liều 5000 Ưl/con (mỗi lọ1 triệu đơn vị tiêm cho 200 gà con trong 1 ngày), tiêm liêntục 2-3 ngày.- Dùng thuốc đỏ bôi vào rốn (nơi bị hở) để tránh rốn bịnhiễm trùng từ ngoài vào.85BỆNH E. COLI(Colibacillosis)Nhiễm khuẩn E.Coli rất phổ biến trong chăn nuôi gà,không chỉ ở gà con mà ngay cả gà đẻ. Bệnh gây tiêu chảyphân trắng và giảm đẻ.1. Nguyên nhân- Do vi khuẩn E.Coli (vi khuẩn gram âm).* Con đường truyền lây:- Lây từ gà mẹ sang con qua trứng (do cơ thể mẹ đãnhiễm bệnh mãn tính).- Lây truyền qua vỏ trứng do nhiễm bẩn từ phân,chuồng trại, lò ấp.- Lây qua thức ăn, nước uống bị nhiễm trùng.- Lây qua niêm mạc đường hô hấp do gà bị bệnh CRDlàm cho niêm mạc khí quản bị tổn thương, vi khuẩn xâmnhập qua vết thương vào cơ thể.2. Triệu chứnga) ơgà con:Phân trắng, ủ rũ, chậm lớn, có con viêm khớp.Lưu ý: cần phân biệt vói một số bệnh cũng gây tiêuchảy phân trắng như:• Bệnh Bạch lỵ, Thương hàn và Phó thương hàn: phântrắng không có màng nhầy, tỷ lệ nhiễm bệnh và phát bệnhchậm, chủ yếu trong giai đoạn 1-20 ngày tuổi.86• Bệnh Gumboro: Phân trắng loãng, giai đoạn 1-2ngày đầu có dịch nhầy, giai đoạn 3-4 ngày sau có máu. Tốcđộ bệnh phát rất nhanh. Ớ gà thịt, chủ yếu ở lứa tuổi 2535 ngày tuổi. Ớ gà đẻ chủ yếu từ 30-60 ngày tuổi.b) Ở gà đẻ:- Tỷ lệ đẻ giảm kèm theo phân trắng loãng, nhất làtrong giai đoạn gà bị CRD.- Mào teo và chuyển từ màu đỏ sang trắng.- Gà mệt mỏi, ít đi lại, thân gầy.- Trứng đẻ ra biến màu từ vàng sang trắng.- Tỷ lệ trứng đẻ giảm từ 10-60%.- Trên vỏ trứng có vết máu đỏ hoặc đốm đen (do máuđọng và khô lại).3. Bệnh tícha) ơgà con:- Gan sưng đỏ hoặc bầm đen.- Màng túi khí dầy lên và có ké trắng.- Niêm mạc ruột dầy lên + viêm đỏ.- Khớp có con sưng to.b) Ở gà đẻ:- Màng túi khí dầy trắng và viêm dính vào gan, tim,ruột.87 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gà - Cẩm nang kỹ thuật (Tái bản lần thứ 3): Phần 1PHẨN IIIMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐÀN GÀTrong thực tế, dù gà được nuôi theo phương phápcông nghiệp hoặc bán công nghiệp cũng đều dễ mắc bệnh.Qua nghiên cứu khoa học và qua kinh nghiệm nhiếu nămcông tác (trực tiếp theo dõi nhiều đàn gà từ 1 ngày đến 20tháng tuổi nuôi ờ Long An) chúng tôi thấy gà thường haymắc phải 15 bệnh chủ yếu và một sô bệnh mới được thôngbáo nhưng chưa được kiểm tra xét nghiệm ở Long An:1. Bệnh viêm rốn.2. Bệnh nhiễm E.Coli.3. Bệnh phó thương hàn.4. Bệnh CRD.5. Bệnh Gumboro.6. Bệnh đậu gà.7. Bệnh Newcastle.8. Bệnh tụ huyết trùng.9. Bệnh cầu trùng.10. Bệnh sưng phù đầu.11. Bệnh nấm đường tiêu hoá.12. Bệnh nấm phổi.13. Bệnh ngộ độc Aílatoxin.14; Bệnh thiếu vitamin.15. Bệnh thiếu khoáng.83BỆNH VIÊM RỐN(Omfalit)Bệnh viêm rốn ở gà con thường xuất hiện lúc chúngđược 1-5 ngày tuổi. Do quy trình ấp trứng không đảm bảokỹ thuật như không vệ sinh lò ấp, khi gà mới nở ra vikhuẩn đã xâm nhập ngay vào rốn gà gây viêm rốn. Hoặckhi gà đã nở ra do chăm sóc không tốt, thả gà nơi dơ bẩn,vi khuẩn cũng xâm nhập gây viêm rốn. Qua thực tế theodõi một số lò ấp thủ công ờ Long an chúng tôi thường thấycác lò ấp không được vệ sinh định kỳ, nhiệt độ ấp không ổnđịnh, gà nở quá sớm dẫn đến tình trạng rốn chưa đượckhép kín, lòng đỏ còn nhiều. Người chăn nuôi mua gà convề không sát trùng rốn đã đem thả ra ngoài đất hoặcchuồng úm không lót trấu để phân rơi vãi và dính vàolông, vào chân và vào rốn gây nên viêm rôn. Nhiều khilòng đỏ dư thừa để lâu gây thối thì gà cũng bị viêm rốn. Vikhuẩn xâm nhập vào rốn gây viêm có nhiều loại thườnggặp như vi khuẩn Staphilococus, Streptococus, E.Coli.1. Triệu chúng bệnhTriệu chứng bệnh thây rõ nhất là gà yếu ớt, lông xù,ăn ít, rốn sưng đỏ, ở giữa rốn có vẩy khép kín hoặc rốn bịhở lớn.2. Bệnh tích mổ sau khi bị chếtQuan sát thấy ở nhiều gà con lòng đỏ còn nhiều, tobằng đầu ngón tay hoặc bằng hạt đậu, ruột bị viêm kếphát từ rốn cho nên đôi khi thây bị dính ruột với nhau.Gan có màu nâu đen, các bộ phận khác không biểu hiện rõ.84cần phân biệt bệnh tích với một số bệnh như: E.Coli,Salmonellosis. Bệnh nhiễm E.Coli gan sưng đen, chếtnhanh và nhiều. Trong màng khí có nhiều điểm vàng.Bệnh phó thương hàn Salmonellosis thì gan bị viêm cónhững nốt hoại tử trắng. Mật sưng to, ruột viêm đỏ.3. Biện pháp phòng và trị bệnha) Phòng bệnh:Để chủ động phòng bệnh ngay từ gốc ta phải tiêu độcchuồng nuôi, lò ấp trứng, dùng dung dịch íbrmol + thuốctím (cứ 1 mét khối thể tích chuồng nuôi hay lò ấp cần 40mlformol + 30g thuốc tím cho vào một cái chén xông chuồngtừ 30 phút đến 1 giờ).- Trứng trước khi ấp phải tiêu độc bằng cách rửa quadung dịch thuốc tím 1%0 (lg pha vào 1 lít nước). Hoặc cứlOg Iot tinh thể + 5g Iot Kali + 1 lít nước.- Gà mói nở ra phải để nơi khô ráo. Nền chuồng phảicó trấu để phân không dính vào thức ăn, nước uống.b) Điều trị:- Dùng thuốc pha nước uống phòng và trị chung với 2bệnh E.Coli Salmonella như: Coli SP pha 2g/l lít nước liêntục 3 ngày.- Hoặc dùng Penícilline tiêm liều 5000 Ưl/con (mỗi lọ1 triệu đơn vị tiêm cho 200 gà con trong 1 ngày), tiêm liêntục 2-3 ngày.- Dùng thuốc đỏ bôi vào rốn (nơi bị hở) để tránh rốn bịnhiễm trùng từ ngoài vào.85BỆNH E. COLI(Colibacillosis)Nhiễm khuẩn E.Coli rất phổ biến trong chăn nuôi gà,không chỉ ở gà con mà ngay cả gà đẻ. Bệnh gây tiêu chảyphân trắng và giảm đẻ.1. Nguyên nhân- Do vi khuẩn E.Coli (vi khuẩn gram âm).* Con đường truyền lây:- Lây từ gà mẹ sang con qua trứng (do cơ thể mẹ đãnhiễm bệnh mãn tính).- Lây truyền qua vỏ trứng do nhiễm bẩn từ phân,chuồng trại, lò ấp.- Lây qua thức ăn, nước uống bị nhiễm trùng.- Lây qua niêm mạc đường hô hấp do gà bị bệnh CRDlàm cho niêm mạc khí quản bị tổn thương, vi khuẩn xâmnhập qua vết thương vào cơ thể.2. Triệu chứnga) ơgà con:Phân trắng, ủ rũ, chậm lớn, có con viêm khớp.Lưu ý: cần phân biệt vói một số bệnh cũng gây tiêuchảy phân trắng như:• Bệnh Bạch lỵ, Thương hàn và Phó thương hàn: phântrắng không có màng nhầy, tỷ lệ nhiễm bệnh và phát bệnhchậm, chủ yếu trong giai đoạn 1-20 ngày tuổi.86• Bệnh Gumboro: Phân trắng loãng, giai đoạn 1-2ngày đầu có dịch nhầy, giai đoạn 3-4 ngày sau có máu. Tốcđộ bệnh phát rất nhanh. Ớ gà thịt, chủ yếu ở lứa tuổi 2535 ngày tuổi. Ớ gà đẻ chủ yếu từ 30-60 ngày tuổi.b) Ở gà đẻ:- Tỷ lệ đẻ giảm kèm theo phân trắng loãng, nhất làtrong giai đoạn gà bị CRD.- Mào teo và chuyển từ màu đỏ sang trắng.- Gà mệt mỏi, ít đi lại, thân gầy.- Trứng đẻ ra biến màu từ vàng sang trắng.- Tỷ lệ trứng đẻ giảm từ 10-60%.- Trên vỏ trứng có vết máu đỏ hoặc đốm đen (do máuđọng và khô lại).3. Bệnh tícha) ơgà con:- Gan sưng đỏ hoặc bầm đen.- Màng túi khí dầy lên và có ké trắng.- Niêm mạc ruột dầy lên + viêm đỏ.- Khớp có con sưng to.b) Ở gà đẻ:- Màng túi khí dầy trắng và viêm dính vào gan, tim,ruột.87 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật chăn nuôi gà Chăn nuôi gà Trị bệnh cho gà Phòng bệnh cho gà Kỹ thuật chăn nuôi Quy trình phòng bệnh cho gà Tiêm phòng cho gàGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
6 trang 88 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0