CHẤN THƯƠNG CƠ-XƯƠNG VÀ CÁC TÌNH TRẠNG CỦA CHI
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ NHỮNG ƯU TIÊN ĐIỀU TRỊ TỨC THỜI TRONG GÃY XƯƠNG HỞ ?Như trong bất cứ bệnh nhân bị chấn thương nào, những ưu tiên tức thời là ABC. Bất cứ vết nứt nào trên da gần nơi gãy xương nên được giả định là thông thương với ổ gãy cho đến khi được chứng minh ngược lại. Sau khi đã thăm khám cẩn thận với đánh giá thần kinh và mạch máu, vết thương nên được làm sạch các ô nhiễm thấy rõ, và nên đặt băng vô trùng với một dung dịch 1% povidone-iodine (Betadine). Có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤN THƯƠNG CƠ-XƯƠNG VÀ CÁC TÌNH TRẠNG CỦA CHI CHẤN THƯƠNG CƠ-XƯƠNG VÀ CÁC TÌNH TRẠNG CỦA CHI (MUSCULOSKELETAL TRAUMA AND CONDITIONS OF THE EXTREMITY)NGUYÊN TẮC CHUNG1/ NHỮNG ƯU TIÊN ĐIỀU TRỊ TỨC THỜI TRONG GÃY XƯƠNG HỞ?Như trong b ất cứ bệnh nhân bị chấn thương nào, những ưu tiên tức thời làABC. Bất cứ vết nứt nào trên da gần nơi gãy xương nên được giả định là thôngthương với ổ gãy cho đến khi được chứng minh ngư ợc lại. Sau khi đ ã th ămkhám cẩn thận với đánh giá thần kinh và mạch máu, vết thương nên được làmsạch các ô nhiễm thấy rõ, và nên đ ặt băng vô trùng với một dung dịch 1%povidone-iodine (Betadine). Có thể đè ép trực tiếp để cầm máu. Sắp thẳng h àngtheo trục và đ ặt nẹp làm b ất động xương, như vậy làm giảm mất máu và bảo vệmô mềm khỏi bị th ương tổn th êm nữa.Thăm dò vết th ương, cấy vết thương, rửavết thương, và thăm khám nhiều lần vết thương cần nên tránh, do sự gia tăngkhả năng ô nhiễm thứ phát và thương tổn mô mềm.Thường cho phòng ngừauốn ván và kháng sinh b ằng đường tĩnh mạch. Cephalosporin thế hệ thứ nhất,kết hợp với (hoặc không) aminoglycoside, được sử dụng thông thường nhấttrong điều trị dự phòng bằng kháng sinh.2/ TY LỆ NHỮNG BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG CÓ GÃYXƯƠNG KHÔNG ĐƯỢC NHẬN BIẾT VÀO LÚC NH ẬP VIỆN ?Trong số những bệnh nhân đa chấn thương, 20% có những gãy xương khôngđược nhận biết vào lúc đánh giá khởi đầu. Nói chung, những gãy xương nàykhông xảy ra nơi bộ xương trục (axial skeleton) hay những xương dài. Nhữnggãy xương không được nhận biết này thường nhất định vị ở các bàn tay và bànchân. Sự kiện quan trọng này cho th ấy sự cần thiết thăm khám nhiều lần bệnhnhân b ị đa chấn thương.3/ HỘI CHỨNG NGĂN (COMPARTMENT SYNDROME) LÀ GÌ ?Một tình trạng phát triển khi áp suất trong một khoang kín của ngăn cơ (musclecompartment) vượt quá áp suất làm đầy (filling pressure) của các tiểu tĩnhmạch và động mạch cung cấp máu cho cơ, đưa đến tình trạng thiếu máu cục bộvà hoại tử cơ và mô thần kinh. Những tình trạng hay tình huống làm gia tăngcác thành phần trong ngăn hay làm giảm khả năng giãn ra của ngăn, có thể đưađến hội chứn g ngăn. Những nguyên nhân thông thường gồm có gãy xương,chấn thương do đè ép (crush injuries), xuất huyết, sưng phù sau khi sửa chữathương tổn huyết quản, bó bột hay băng chặt, MAST (Military Anti-ShockTrousers), và các vết bỏng.4/ CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU CHỨNG CỦA HỘI CHỨNG NGĂN ?Ch ẩn đoán cổ điển của hội chứng ngăn được chỉ rõ bởi 5 P : pain (đau đớn),pallor (tái nhợt), paresthesia (dị cảm), pulselessness (không có mạch), vàparalysis (liệt). Đau đớn là triệu chứng sớm nhất và thông thường nhất liên kếtvới hội chứng ngăn. Trong trường hợp điển h ình đau đớn là nghiêm trọng hơnso với dự đoán, căn cứ trên nguyên nhân đư ợc liên kết. Đau đớn đ ược làm tăngthêm khi các cơ của khoang bị liên h ệ được kéo căng ra. Đau đớn có tính chấtdo thiếu máu cục bộ và thường không đ ược làm giảm bởi các thuốc nha phiến.Dị cảm (paresthesia) là một dấu hiệu thông thường khác chỉ rõ một thời kỳ tăngáp su ất trong khoang kéo dài. Tái nhợt, không có mạch và b ại liệt là những dấuhiệu muộn, và tình trạng không thể đảo nghịch đư ợc ở giai đoạn n ày. Có nhiềuphương pháp đo áp lực trong khoang (intracompartmental pressure) để có bằngcớ khách quan của hội chứng khoang. Tiêu chuẩn vàng của chẩn đoán hộichứng ngăn là một thăm khám lâm sàng dương tính kết hợp với một bệnh sử cóvẻ hợp lý. Bỏ sót chẩn đoán hay chẩn đoán muộn hội chứng ngăn đều gây taihọa, biện minh cho một thái độ nghi ngờ cao và hội chẩn chuyên khoa sớm.5/ NHỮNG VỊ TRÍ THÔNG THƯỜNG NHẤT CỦA HỘI CHỨNG NGĂN?Ngăn sau (volar compartment) của cẳng tay và ngăn trước (anteriorcompartment) của cẳng chân. Ngăn sau và sâu của cẳng chân là nơi thường bỏsót nh ất đối với hội chứng này. Gãy trên lồi cầu ở trẻ em và các gãy hai xươngcẳng tay là những thương tổn thường được liên kết nhất với quá trình này ở chitrên. Gãy phần trên xương chày là nguyên nhân thông thường nhất của hộichứng ngăn ở cẳng chân. Hội chứng ngăn cũng được biết là xảy ra ở bàn chân,đùi chân, và cánh tay trên. Có thể có sự hiện diện của gãy xương hay không.6/ ĐIỀU TRỊ CỦA HỘI CHỨNG NGĂN LÀ GÌ ?Surgical release lớp cân bọc ngăn là điều trị hữu hiệu duy nhất đối với tìnhtrạng này. Nh ững biện pháp tạm thời có thể được sử dụng để ngăn ngừa hộichứng ngăn (compartment syndrome) bao gồm đưa cao chi lên ngang mức timvà duy trì một áp suất làm đầy tiểu động mạch b ình thư ờng bằng cách duy trìáp su ất bình thường.7/ MÔ TẢ BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG CÓ TH Ể CÓ CỘT SỐNG CỐĐƯỢC THANH LỌC VỀ LÂM SÀNG ?Clinical clearance b ệnh nhân chấn th ương mà không cần chụp X quang đòi hỏimột bệnh nhân tỉnh táo (awake), lanh lợi, và không dùng các ch ất làm biến đổitrạng thái tâm thần. Bệnh nhân không được có một thương tổn làm không chú ý(distracting injury), như các gãy xương dài quan trọng ; vỡ chậu ; hay nhữnggãy xương ở phần gần xương cánh tay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤN THƯƠNG CƠ-XƯƠNG VÀ CÁC TÌNH TRẠNG CỦA CHI CHẤN THƯƠNG CƠ-XƯƠNG VÀ CÁC TÌNH TRẠNG CỦA CHI (MUSCULOSKELETAL TRAUMA AND CONDITIONS OF THE EXTREMITY)NGUYÊN TẮC CHUNG1/ NHỮNG ƯU TIÊN ĐIỀU TRỊ TỨC THỜI TRONG GÃY XƯƠNG HỞ?Như trong b ất cứ bệnh nhân bị chấn thương nào, những ưu tiên tức thời làABC. Bất cứ vết nứt nào trên da gần nơi gãy xương nên được giả định là thôngthương với ổ gãy cho đến khi được chứng minh ngư ợc lại. Sau khi đ ã th ămkhám cẩn thận với đánh giá thần kinh và mạch máu, vết thương nên được làmsạch các ô nhiễm thấy rõ, và nên đ ặt băng vô trùng với một dung dịch 1%povidone-iodine (Betadine). Có thể đè ép trực tiếp để cầm máu. Sắp thẳng h àngtheo trục và đ ặt nẹp làm b ất động xương, như vậy làm giảm mất máu và bảo vệmô mềm khỏi bị th ương tổn th êm nữa.Thăm dò vết th ương, cấy vết thương, rửavết thương, và thăm khám nhiều lần vết thương cần nên tránh, do sự gia tăngkhả năng ô nhiễm thứ phát và thương tổn mô mềm.Thường cho phòng ngừauốn ván và kháng sinh b ằng đường tĩnh mạch. Cephalosporin thế hệ thứ nhất,kết hợp với (hoặc không) aminoglycoside, được sử dụng thông thường nhấttrong điều trị dự phòng bằng kháng sinh.2/ TY LỆ NHỮNG BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG CÓ GÃYXƯƠNG KHÔNG ĐƯỢC NHẬN BIẾT VÀO LÚC NH ẬP VIỆN ?Trong số những bệnh nhân đa chấn thương, 20% có những gãy xương khôngđược nhận biết vào lúc đánh giá khởi đầu. Nói chung, những gãy xương nàykhông xảy ra nơi bộ xương trục (axial skeleton) hay những xương dài. Nhữnggãy xương không được nhận biết này thường nhất định vị ở các bàn tay và bànchân. Sự kiện quan trọng này cho th ấy sự cần thiết thăm khám nhiều lần bệnhnhân b ị đa chấn thương.3/ HỘI CHỨNG NGĂN (COMPARTMENT SYNDROME) LÀ GÌ ?Một tình trạng phát triển khi áp suất trong một khoang kín của ngăn cơ (musclecompartment) vượt quá áp suất làm đầy (filling pressure) của các tiểu tĩnhmạch và động mạch cung cấp máu cho cơ, đưa đến tình trạng thiếu máu cục bộvà hoại tử cơ và mô thần kinh. Những tình trạng hay tình huống làm gia tăngcác thành phần trong ngăn hay làm giảm khả năng giãn ra của ngăn, có thể đưađến hội chứn g ngăn. Những nguyên nhân thông thường gồm có gãy xương,chấn thương do đè ép (crush injuries), xuất huyết, sưng phù sau khi sửa chữathương tổn huyết quản, bó bột hay băng chặt, MAST (Military Anti-ShockTrousers), và các vết bỏng.4/ CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU CHỨNG CỦA HỘI CHỨNG NGĂN ?Ch ẩn đoán cổ điển của hội chứng ngăn được chỉ rõ bởi 5 P : pain (đau đớn),pallor (tái nhợt), paresthesia (dị cảm), pulselessness (không có mạch), vàparalysis (liệt). Đau đớn là triệu chứng sớm nhất và thông thường nhất liên kếtvới hội chứng ngăn. Trong trường hợp điển h ình đau đớn là nghiêm trọng hơnso với dự đoán, căn cứ trên nguyên nhân đư ợc liên kết. Đau đớn đ ược làm tăngthêm khi các cơ của khoang bị liên h ệ được kéo căng ra. Đau đớn có tính chấtdo thiếu máu cục bộ và thường không đ ược làm giảm bởi các thuốc nha phiến.Dị cảm (paresthesia) là một dấu hiệu thông thường khác chỉ rõ một thời kỳ tăngáp su ất trong khoang kéo dài. Tái nhợt, không có mạch và b ại liệt là những dấuhiệu muộn, và tình trạng không thể đảo nghịch đư ợc ở giai đoạn n ày. Có nhiềuphương pháp đo áp lực trong khoang (intracompartmental pressure) để có bằngcớ khách quan của hội chứng khoang. Tiêu chuẩn vàng của chẩn đoán hộichứng ngăn là một thăm khám lâm sàng dương tính kết hợp với một bệnh sử cóvẻ hợp lý. Bỏ sót chẩn đoán hay chẩn đoán muộn hội chứng ngăn đều gây taihọa, biện minh cho một thái độ nghi ngờ cao và hội chẩn chuyên khoa sớm.5/ NHỮNG VỊ TRÍ THÔNG THƯỜNG NHẤT CỦA HỘI CHỨNG NGĂN?Ngăn sau (volar compartment) của cẳng tay và ngăn trước (anteriorcompartment) của cẳng chân. Ngăn sau và sâu của cẳng chân là nơi thường bỏsót nh ất đối với hội chứng này. Gãy trên lồi cầu ở trẻ em và các gãy hai xươngcẳng tay là những thương tổn thường được liên kết nhất với quá trình này ở chitrên. Gãy phần trên xương chày là nguyên nhân thông thường nhất của hộichứng ngăn ở cẳng chân. Hội chứng ngăn cũng được biết là xảy ra ở bàn chân,đùi chân, và cánh tay trên. Có thể có sự hiện diện của gãy xương hay không.6/ ĐIỀU TRỊ CỦA HỘI CHỨNG NGĂN LÀ GÌ ?Surgical release lớp cân bọc ngăn là điều trị hữu hiệu duy nhất đối với tìnhtrạng này. Nh ững biện pháp tạm thời có thể được sử dụng để ngăn ngừa hộichứng ngăn (compartment syndrome) bao gồm đưa cao chi lên ngang mức timvà duy trì một áp suất làm đầy tiểu động mạch b ình thư ờng bằng cách duy trìáp su ất bình thường.7/ MÔ TẢ BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG CÓ TH Ể CÓ CỘT SỐNG CỐĐƯỢC THANH LỌC VỀ LÂM SÀNG ?Clinical clearance b ệnh nhân chấn th ương mà không cần chụp X quang đòi hỏimột bệnh nhân tỉnh táo (awake), lanh lợi, và không dùng các ch ất làm biến đổitrạng thái tâm thần. Bệnh nhân không được có một thương tổn làm không chú ý(distracting injury), như các gãy xương dài quan trọng ; vỡ chậu ; hay nhữnggãy xương ở phần gần xương cánh tay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
25 trang 43 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 36 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 36 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 35 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0