Danh mục

CHẤN THƯƠNG ĐẦU (HEAD TRAUMA) PHẦN I

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.68 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1/ QUY MÔ CHẤN THƯƠNG ĐẦU Ở HOA KỲ ?Có hơn 1,5 triệu trường hợp đến phòng cấp cứu và khoảng 70.000 tử vong do chấn thương đầu xảy ra mỗi năm ở Hoa Kỳ. Mặc dầu tỷ lệ chấn thương đầu nghiêm trọng (severe head injury) đang giảm xuống, có thể là do các lợi ích phòng ngừa của các mũ sắt và các dây an toàn và các túi khí (air bags) trong xe hơi, tuy vậy chấn thương đầu vẫn là thương tổn do chấn thương gây tử vong nhất và chịu trách nhiệm một tỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤN THƯƠNG ĐẦU (HEAD TRAUMA) PHẦN I CHẤN THƯƠNG ĐẦU (HEAD TRAUMA) PHẦN I1/ QUY MÔ CH ẤN THƯƠNG ĐẦU Ở HOA KỲ ?Có hơn 1,5 triệu trường hợp đến phòng cấp cứu và khoảng 70.000 tử vong dochấn thương đ ầu xảy ra mỗi năm ở Hoa Kỳ. Mặc dầu tỷ lệ chấn thương đầunghiêm trọng (severe head injury) đang giảm xuống, có thể là do các lợi íchphòng ngừa của các mũ sắt và các dây an toàn và các túi khí (air bags) trong xehơi, tuy vậy chấn th ương đầu vẫn là thương tổn do chấn thương gây tử vongnhất và chịu trách nhiệm một tỷ lệ lớn các bệnh nhân với tật nguyền vĩnhviễn.Tỷ lệ cao nhất của chấn thương đ ầu nằm trong nhóm tuổi từ 15 đến 24,với nam giới xảy ra 2 lần thường hơn so với nữ giới. Chấn thương đầu bao gồmnhững thương tổn tương đối nhỏ, như rách (lacerations) và đụng dập da đầu(scalp contusions), và những thương tổn lớn, chấn thương nội sọ, thường gây tửvong. Phân biệt giữa các thương tổn đầu nhỏ và các thuơng tổn đầu có khảnăng gây tử vong trong khi sử dụng các phương tiện chẩn đoán một cách thíchđáng là một trong những công tác khó khăn nhất mà bác sĩ phòng cấp cứu phảiđương đ ầu.2/ NHÓM BỆNH NHÂN NÀO ĐẶC BIỆT CÓ NGUY CƠ BỊ CHẤNTHƯƠNG ĐẦU ?Bởi vì sự đánh giá trạng thái tâm thần là một bộ phận của việc đánh giá nhữngbệnh nhân bị chấn thương đầu, nên những bệnh nhân không thể giao tiếp đượcbởi vì còn nhỏ chưa biết nói (ví dụ nhũ nhi), những bệnh nhân bị ngộ độc, cóthương tổn về tâm thần, bị mất ngôn ngữ (aphasic) hay do h àng rào ngôn ngữ,đều mang lại một thách thức đặc biệt. Khi có những trở ngại về giao tiếp nhưvậy, n ên hạ ngưỡng trong chỉ định chụp CT Scan.Vài nhóm tuổi có nguy cơ bị chấn thương n ội sọ cao h ơn. Các nhũ nhi có nguycơ cao hơn là do kích thước của đầu và tính nén ép (compressibility) của sọtương đối lớn. Các nhũ nhi cũng có nguy cơ cao bị chấn thương không phải dotai n ạn (thí dụ hội chứng em bé bị lay : shaken baby syndrome), trong trườnghợp này m ột bệnh sử chính xác không thể có được. Nếu các đường khớp(sutures) và các thóp (fontanelles) của sọ không được đóng kín lại, thì sọ có thểphồng giãn ra do xu ất huyết n ội sọ. Các nhũ nhi có thể chảy máu nội sọ đủ đểgây nên choáng xuất huyết, trong khi ở trẻ lớn và ngư ời trưởng thành, ph ải cómột nguồn xuất khuyết khác mới gây n ên choáng. Người già cũng có nguy cơcao hơn b ị thương tổn nội sọ, đặc biệt là máu tụ dưới màng cứng (subduralhematoma). Sự teo não đưa đến sự căng các tĩnh mạch bắt cầu (bridging veins)từ màng cứng đến nhu mô não, làm những tĩnh mạch này d ễ bị xé rách do cáclực giảm tốc (deceleration forces). Những người nghiện rượu m ãn tính có nguycơ cao b ởi vì thường hay bị chấn thương đầu hơn, não bộ bị teo và vì bệnhđông máu. Những bệnh nhân dùng thuốc kháng đông hay có thể tạng xuấthuyết (bleeding diathesis), thường xuất huyết tích cực hơn là những bệnh nhâncó sự đông máu bình thường.3/ CHẤN ĐỘNG NÃO LÀ GÌ ?Ch ấn động não (cerebral concussion) là sự mất đột ngột và tạm thời chức năngthần kinh trung ương, xảy ra sau chấn thương. Chấn động não được đặc trưngbởi sự bất tỉnh, mất trí nhớ (amnesia) tạm thời, lú lẫn, mất định hướng, hay rốiloạn thị giác, mà không có một bất thường nào của não bộ .4/ HỘI CHỨNG SAU CHẤN ĐỘNG NÃO LÀ GÌ ?Mặc dầu bệnh nhân có thể có một khám nghiệm thần kinh hoàn toàn bìnhthường sau một chấn động n ão (cerebral concussion), tuy vậy có những dichứng thông thường của loại chấn thương này. Trong hội chứng sau chấn độngnão (postconcussive syndrome), bệnh nhân thường kêu vang đau đ ầu thuộc loạichứng đau nửa đầu (migraine), chóng mặt, không có khả năng tập trung, và dễbị cáu kỉnh. Mặc dầu trong 90% các trường hợp, các triệu chứng này biến mấttrong 2 tu ần, chúng vẫn có thể dai dẳng trong 1 năm.Trị liệu có tính chất hỗ trợ,và tiên lượng lâu dài là tốt. Một hiện tượng được gọi là hội chứng va chạm thứphát (second impact syndrome) được công nhận. Trong hội chứng này, mộtchấn thương đ ầu lần thứ hai trong thời kỳ dễ bị thương tổn (vulnerable period)sau chấn động n ão dẫn đến sự phù não tỏa lan nghiêm trọng và thư ờng gây tửvong. Do đó, các vận động viên nén tránh các th ể thao va chạm cho đến khi tấtcả các triệu chứng sau chấn động não (postconcussive symptoms) đ ã biến mất.5/ LÀM SAO PHÁT HIỆN RÒ DỊCH NÃO TỦY GÂY RA DO VỠ NỀNSỌ ?Một bệnh nhân với các dấu hiệu của vỡ nền sọ : đôi mắt gấu (raccoon eyes),tràn máu thùng nh ĩ (hemotympanum), hay dấu hiệu Battle, với chất dịch trongsuốt chảy ra từ mũi hay ống tai, phải được nghi là có rò dịch n ão tủy (CSFleak). Phân tích glucose trong chất dịch rò, bằng glucomètre hay bằng xétnghiệm, có thể phân biệt dịch não tủy (chứa 60% nồng độ của glucose máu) vớiniêm d ịch mũi (glucose không hiện diện).Trong trường hợp máu trộn với dịchnão tủy, nhỏ một giọt dịch lên giấy lọc cho thấy dịch não tủy hiện ra dưới dạnghình bia, với máu ở trung tâm và dịch não tủy ửng hồng tạo th ành một vòngngoài.Tr ...

Tài liệu được xem nhiều: