Danh mục

Chấn thương giác mạc và phần ngoài của mắt do ánh sáng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.35 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cho dù phần ngoài của mắt phải tiếp xúc với ánh sáng, điều rất cần thiết cho quá trình nhìn, nhưng chính ánh sáng cũng gây ra những bệnh tật cho mắt, đặc biệt là cho giác mạc( lòng đen), bề mặt nhãn cầu ( phần nhãn cầu hở ra ngoài), thể thuỷ tinh( thấu kính của nhãn cầu) và võng mạc( màng thần kính thuộc đáy mắt). Giác mạc, kết mạc, các phần phụ của nhãn cầu có nguy cơ bị sang chấn trực tiếp do ánh sáng , nhất là khi tính chất vật lý của ánh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chấn thương giác mạc và phần ngoài của mắt do ánh sáng Chấn thương giác mạc và phần ngoài của mắt do ánh sáng Cho dù phần ngoài của mắt phải tiếp xúc với ánh sáng, điều rất cần thiếtcho quá trình nhìn, nhưng chính ánh sáng cũng gây ra những bệnh tật cho mắt, đặcbiệt là cho giác mạc( lòng đen), bề mặt nhãn cầu ( phần nhãn cầu hở ra ngoài), thểthuỷ tinh( thấu kính của nhãn cầu) và võng mạc( màng thần kính thuộc đáy mắt). Giác mạc, kết mạc, các phần phụ của nhãn cầu có nguy cơ bị sang chấn trựctiếp do ánh sáng , nhất là khi tính chất vật lý của ánh sáng không hề bị biến đối khichiếu vào các thành phần trên. Cho dù là có một vài yếu tố tiên thiên giúp che chởbề mặt nhãn cầu nhưng bệnh lý của giác mạc và phần ngoài của mắt do nhiễm độcánh sáng vẫn rất nhiều, trong đó phải kể đến: viêm kết giác mạc do nắng, bệnh lýgiác mạc dạng giọt có liên quan đến khí hậu, mộng mắt, giả mộng, u của mắt haybộ phận phụ thuộc như : ung thư liên bào đáy, tăng sản và ung thư tế bào vảy. Cơ chế bảo vệ tự nhiên để chống lại tác hại của ánh sáng Cơ thể con người dường như được trang bị một vài cơ chế tự bảo vệ, trángnhững tác hại của việc bị chiếu sáng thái quá. Những cơ chế này bao gồm việcnheo mắt, bóng che phủ của lông mày hay tư thế đầu, cảm giác ghê sợ nhũng loạiánh sáng không thuộc về tự nhiên...Ví dụ như: việc nheo mắt các tác dụng chechẵn hữu hiệu bề mặt nhãn cầu, giảm nguy cơ gây hại của ánh sáng lên giác mạcvà kết mạc.Thêm nữa, như một điều thiên phú về hình học, khi tiếp xúc với ánhsáng, hình thái học tự nhiên của mặt và cơ thể nói chung rất tiện lợi để chống lạiánh sáng gây hại. Loại bước sóng có hại nhất trong phổ ánh sáng của mặt trời là:tia cực tím( tia UV) và ánh sáng xanh. Đậm độ của 2 loại ánh sáng độc hại trêncao nhất ở đỉnh trưa, lớn hơn mười lần so với vài giờ trước và sau đó. Thế nhưngvào giữa trưa, khi mặt trời chiếu thẳng lên đỉnh đầu thì ánh sáng có phần nào ítkhả năng gây hại cho mắt. Ánh sáng bị cản lại bởi lông mày, sau đó bị phản xạ lạimột phần xuống phần nghiêng của mặt. Ánh sáng vì vậy đã bị phản xạ lại là chínhchứ không phải lại hấp phụ do góc tới quá lớn của anh sáng khi chiếu vào bề mặtnhãn cầu. Càng về cuối ngày thì ánh sáng càng giảm khả năng gây hại cho mắt bởikhí quyển đã làm tán xạ ánh sáng mặt trời đi. Đó cũng là một cơ chế bảo vệ tựnhiên. Lúc hoàng hôn, mặt trời có vẻ như chiếu thẳng góc vào mắt, do vậy tác hạicho mắt sẽ rất lớn nếu như không có cơ chế làm giảm đậm độ ánh sáng của khíquyển. Chính bầu khí quyển đã lọc đi hâù hết tia UV và ánh sáng xanh. Việc tánxạ tạo nên hình ảnh hoàng hôn có màu đỏ, một hình ảnh thú vị của thiên nhiên.Cho dù có tất cả các cơ chế bảo vệ vừa nêu thì việc tăng thời gian phơi nhiễmvới sáng mặt trời luôn tỷ lệ thuận với khả năng mắt bị nhiễm độc với các loại tiasáng có hại. Các cơ chế bảo vệ tự nhiên sẽ thất bại nếu tia sáng chiếu song song với trụcthị giác. Khả năng phản xạ bị giảm thiểu, khả năng tia sáng bị hấp thụ tăng l ên ,kèm theo đó là những chấn thương cho mắt. Hiển nhiên là việc nhìn chằm chằmvào mặt trời luôn là việc nguy hiểm. Giống như tự chúng ta vứt đi vũ khí bảo vệcủa mình, còn việc hứng chịu tia sáng phản xạ từ nước hay tuyết cũng gây hạikhông kém. Trên thực tế, tuyết mới rơi có thể phản xạ hơn 80% tia UV và ánhsáng xanh so với 1% phản xạ từ cánh đồng cỏ lúc trưa hè. Cần chú ý trang bịchuyên dụng chống ánh sáng gây hại cho mắt cho những người hoặc vì lý do nghềnghiệp hoặc vì giải trí mà phải phơi nhiễm với ánh sáng quá độ. Biểu hiện lâm sàng của các bệnh lý tại mắt do ánh sáng Viêm kết giác mạc do ánh sáng Viêm kết giác mạc do ánh sáng hay còn được biết đến với cái tên: đau mắthàn hay đau mắt do tuyết . Dạng điển hình là do phơi nhiễm thái quá trước tia UV,đặc biệt là loại có bước sóng < 315nm. Đặc điểm lâm sàng là: diễn tiến nhanh, đaunhiều , giảm thị lực. Triệu chứng thường xuất hiện sau khi phơi nhiễm với tia UVtừ 6 đến 12 h. Nguyên nhân chính xác của bệnh lý này còn chưa rõ ràng mặc dù cóviệc cảm giác giác mạc bị giảm ngay sau khi phơi nhiễm. Những giả thiết khác làviệc biểu mô giác mạc bắt đầu bị lột ra, hậu quả của việc các đầu mút thần kinhgiác mạc bị lộ ra trước ánh sáng và ngay sau đó là xuất hiện triệu chứng đau. Bệnhnhân thường hay bị bệnh này là thợ hàn và thợ thuộc da mặc dầu là có thể thấy ởtất cả mọi người, có khi chỉ là đứng xem hàn ở cự ly nhỏ hơn 12 feets. Khi thăm khám sẽ là biểu hiện viêm giác mạc chấm nông cả hai bên, phùkết mạc, co quắp mi và sợ sáng. Trong những trường hợp nặng giác mạc sẽ làbong toàn bộ biểu mô giác mạc. Phương thức điều trị là kháng sinh nhỏ mắt, giảmđau đường uống, cũng có thể dùng thêm chống viêm loại có và không có steroid.May thay bệnh hồi phục tương đối nhanh, trên đa phần bệnh nhân quá trình biểumô hoá hoàn tất trong vòng 48 đến 72 h sau chấn thương. Th ...

Tài liệu được xem nhiều: