CHẤN THƯƠNG THAI NGHÉN (TRAUMA IN PREGNANCY)
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.08 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KHÁI NỆM QUAN TRỌNG NHẤT CẨN NHỚ TRONG CHẤN THƯƠNG THAI NGHÉN? - Tiên lượng của thai nhi liên quan phần lớn vào mức độ bệnh tật của người mẹ. Cách hồi sức thai nhi tốt nhất là hồi sức tích cực người mẹ. - Bởi vì thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào sự ổn định huyết động của người mẹ để cho quá trình oxy hóa được đầy đủ, nên mọi cố gắng ban đầu nhằm đánh giá và điều trị các nạn nhân chấn thương thai nghén nên tập trung vào sự đánh giá và hồi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤN THƯƠNG THAI NGHÉN (TRAUMA IN PREGNANCY) CHẤN THƯƠNG THAI NGHÉN (TRAUMA IN PREGNANCY) 1/ KHÁI NỆM QUAN TRỌNG NHẤT CẨN NHỚ TRONGCHẤN THƯƠNG THAI NGHÉN? - Tiên lượng của thai nhi liên quan phần lớn vào mức độ bệnh tật củangười mẹ. Cách hồi sức thai nhi tốt nhất là hồi sức tích cực người mẹ. - Bởi vì thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào sự ổn định huyết động củangười mẹ để cho quá trình oxy hóa được đầy đủ, nên mọi cố gắng ban đầunhằm đánh giá và điều trị các nạn nhân chấn thương thai nghén nên tậptrung vào sự đánh giá và hồi sức các dấu hiệu sinh tồn của người mẹ. 2/ MỨC ĐỘ THƯỜNG XẢY RA CỦA CHẤN THƯƠNGTRONG THAI NGHÉN? - Người ta ước tính từ 6 đến 7% các thai nghén bị gây biến chứng bởichấn thương. Trong chấn thương đụng dập bụng (blunt abdominal trauma),nguyên nhân thông thường là tai nạn xe hơi (MVA : motor vehicle accident)(67%), té ngã, và các cú trực tiếp vào bụng. Một công trình nghiên cứu chothấy rằng các tai nạn xe cộ nghiêm trọng chịu trách nhiệm một tỷ lệ tử vong7% nơi người mẹ, trong khi tỷ lệ tử vong của thai nhi là 15%. 80% các téngã xảy ra sau tuần lễ 32 của thai nghén - Đụng xe hơi (motor vehicle crash) là cơ chế thông thường nhất củachấn thương đụng dập bụng, theo sau là té ngã và hành hung trực tiếp. 3/ NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐÁNH ĐẬP HAY LẠM DỤNGTÌNH DỤC CÓ THƯỜNG THẤY NƠI CÁC BỆNH NHÂN CÓ THAIHAY KHÔNG? - Có. Một công trình nghiên cứu lớn đã ghi nhận một tỷ lệ ngược đãinơi các phụ nữ có thai ở vùng đô thị là 32%. Nơi các người phụ nữ bị đánhđập, 60% đã ghi nhận 2 hoặc nhiều hơn những đợt cưỡng dâm. Các chấnthương thường xảy ra nơi đầu, cổ, và các chi ; một gia tăng gấp 4 lần tỷ lệchấn thương vùng sinh dục được ghi nhận trong nhóm người này. Nơi phụnữ có thai bị đánh đập, tỷ lệ sinh con với trọng lượng thấp, cũng như tỷ lệmẹ lên cân thấp, thiếu máu, nghiện ma túy và rượu, cao hơn. Những trườnghợp giết người chịu trách nhiệm 1/3 các trường hợp tử vong do chấn thươngnơi người mẹ. - Thai nghén là một tình trạng nguy cơ cao đối với bạo lực gia đình,và nguyên nhân này nên được xét đến và điều tra khi điều trị các nạn nhânchấn thương thai nghén. 4/ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ SINH LÝ TRONG THỜI KY THAINGHÉN ẢNH HƯỞNG LÊN VIỆC ĐÁNH GIÁ NẠN NHÂN BỊ CHẤNTHƯƠNG NHƯ THỂ NÀO? - Trước hết, huyết áp giảm và nhịp tim nhanh có thể chỉ rõ tình trạngsốc do giảm thể tích (hypovolemic shock) nơi một phụ nữ không có thai,nhưng ở phụ nữ có thai điều này chỉ phản ánh những thay đổi sinh lý, hay dotư thế nằm của thai phụ. Khi tuổi thai trên 20 tuần (đáy tử cung có thể ấnchẩn ở rốn), một thai phụ ở tư thế nằm có thể phát triển sự hạ huyết áp đángkể, do đè ép tĩnh mạch chủ dưới bởi tử cung, làm giảm tĩnh mạch hồi lưu từchi dưới. Bởi vì thể tích máu gia tăng, các dấu hiệu sốc có thể không rõ ràngtrên phương diện lâm sàng cho đến khi 30% thể tích máu của người mẹ bịmất. Do lưu lượng máu đến tử cung gia tăng rõ rệt, do đó có một nguồn mấtmáu tiềm tàng mới cần được điều tra tích cực. Bởi vì những thay đổi sinh lýđưa đến giảm dự trữ oxy nơi người mẹ, vì vậy tình trạng giảm oxy mô(tissue hypoxia) phát triển nhanh hơn lúc đáp ứng với một chấn thương - Nhịp tim tăng 10 đến 20 đập mỗi phút vào tam cá nguyệt thứ hai củathai nghén, trong khi các huyết áp tâm thu và tâm trương giảm 10 đến 15mmHg. - Thể tích máu gia tăng đến 45%. Khối hồng cầu gia tăng với mức độít hơn, dẫn đến một tình trạng thiếu máu sinh lý (physiologic anemia) củathai nghén. - Tim đập nhanh, hạ huyết áp, hay thiếu máu có thể do mất máu haydo những thay đổi sinh lý bình thường. - Do tình trạng gia tăng thể tích (hypervolemic state), một bệnh nhâncó thai có thể mất 30 đến 35% thể tích máu trước khi thể hiện những dấuhiệu choáng. 5/ NHỮNG THAY ĐỐI SINH LÝ CỦA THAI NGHÉN ẢNHHƯỞNG LÊN CÁC TRỊ SỐ XÉT NGHIỆM NHƯ THỂ NÀO ? - Một sự thiếu máu sinh lý (physiologic anemia) được nhận thấy khithể tích huyết thanh tăng hơn hai lần lượng tế bào hồng cầu. Không phải làkhông thông thường khi thấy trị số của hematocrit từ 32% đến 34% vào tamcá nguyệt thứ ba. Nồng độ fibrinogen tăng gấp đôi nồng độ đ ược thấy nơicác bệnh nhân bị những chấn thương khác. Đông máu rải rác trong lòngmạch (disseminated intravascular coagulation) có thể được thấy với nhữngnồng độ fibrinogen bình thường. Do tác dụng kích thích trung tâm hô hấpbởi hormone, PCO2 giảm xuống khoảng 30 mmHg, và chấn thương với mứcđộ đủ để gây nên nhiễm axit hô hấp (respiratory acidosis) có thể được biểuhiện bởi PCO2 40 mmHg, thường được xem là bình thường. - Những thay đổi thường thấy và rõ rệt nhất nơi các trị số xét nghiệmcủa người mẹ là những thay đổi trong đếm máu toàn thể (complete bloodcount). Cả thể tích huyết thanh và khối lượng hồng cầu đều gia tăng trongthai nghén, nhưng thể tích huyết thanh gia tăng hơn khối lượng hồng cầu.Do đó, một tình trạng thiếu máu sinh lý với Htc từ 30% đến 36%, hay Hb từ11 đến 13g/dL là bình thường. Ngoài ra, tăng bạch cầu (leukocytosis)thường thấy vào lúc bắt đầu tam cá nguyệt thứ hai, với đếm bạch cầu bìnhthường lên đến 15.000/mm3. Trong thời kỳ chuyển dạ, trị số đếm bạch cầutừ 20.000 đến 25.000/mm3 không phải là hiếm. Đếm tiểu cầu (plaquettes)không thay đổi trong trường hợp thai nghén bình thường. 6/ CÓ PHẢI CẦN CÓ NHỮNG THƯƠNG TỔN NẶNG NƠINGƯỜI MẸ MỚI GÂY THƯƠNG TỔN NƠI THAI NHI? - Không phải luôn luôn như vậy. Mặc dầu thương tổn trong tử cungthường liên kết với gẫy xương chậu nơi người mẹ, tuy vậy 7% những trườnghợp chấn thương nhẹ nơi người mẹ đã được liên kết với tiên lượng xấu củathai nhi. Các chấn thương trực tiếp lên thai nhi trong tử cung thường ít xảyra, nhưng do kích thước đầu của thai nhi, khi chấn thương trực tiếp xảy ra,chấn thương đầu thai nhi là chấn thương thường xảy ra nhất. - Các chấn thương thai nhi thường đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤN THƯƠNG THAI NGHÉN (TRAUMA IN PREGNANCY) CHẤN THƯƠNG THAI NGHÉN (TRAUMA IN PREGNANCY) 1/ KHÁI NỆM QUAN TRỌNG NHẤT CẨN NHỚ TRONGCHẤN THƯƠNG THAI NGHÉN? - Tiên lượng của thai nhi liên quan phần lớn vào mức độ bệnh tật củangười mẹ. Cách hồi sức thai nhi tốt nhất là hồi sức tích cực người mẹ. - Bởi vì thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào sự ổn định huyết động củangười mẹ để cho quá trình oxy hóa được đầy đủ, nên mọi cố gắng ban đầunhằm đánh giá và điều trị các nạn nhân chấn thương thai nghén nên tậptrung vào sự đánh giá và hồi sức các dấu hiệu sinh tồn của người mẹ. 2/ MỨC ĐỘ THƯỜNG XẢY RA CỦA CHẤN THƯƠNGTRONG THAI NGHÉN? - Người ta ước tính từ 6 đến 7% các thai nghén bị gây biến chứng bởichấn thương. Trong chấn thương đụng dập bụng (blunt abdominal trauma),nguyên nhân thông thường là tai nạn xe hơi (MVA : motor vehicle accident)(67%), té ngã, và các cú trực tiếp vào bụng. Một công trình nghiên cứu chothấy rằng các tai nạn xe cộ nghiêm trọng chịu trách nhiệm một tỷ lệ tử vong7% nơi người mẹ, trong khi tỷ lệ tử vong của thai nhi là 15%. 80% các téngã xảy ra sau tuần lễ 32 của thai nghén - Đụng xe hơi (motor vehicle crash) là cơ chế thông thường nhất củachấn thương đụng dập bụng, theo sau là té ngã và hành hung trực tiếp. 3/ NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐÁNH ĐẬP HAY LẠM DỤNGTÌNH DỤC CÓ THƯỜNG THẤY NƠI CÁC BỆNH NHÂN CÓ THAIHAY KHÔNG? - Có. Một công trình nghiên cứu lớn đã ghi nhận một tỷ lệ ngược đãinơi các phụ nữ có thai ở vùng đô thị là 32%. Nơi các người phụ nữ bị đánhđập, 60% đã ghi nhận 2 hoặc nhiều hơn những đợt cưỡng dâm. Các chấnthương thường xảy ra nơi đầu, cổ, và các chi ; một gia tăng gấp 4 lần tỷ lệchấn thương vùng sinh dục được ghi nhận trong nhóm người này. Nơi phụnữ có thai bị đánh đập, tỷ lệ sinh con với trọng lượng thấp, cũng như tỷ lệmẹ lên cân thấp, thiếu máu, nghiện ma túy và rượu, cao hơn. Những trườnghợp giết người chịu trách nhiệm 1/3 các trường hợp tử vong do chấn thươngnơi người mẹ. - Thai nghén là một tình trạng nguy cơ cao đối với bạo lực gia đình,và nguyên nhân này nên được xét đến và điều tra khi điều trị các nạn nhânchấn thương thai nghén. 4/ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ SINH LÝ TRONG THỜI KY THAINGHÉN ẢNH HƯỞNG LÊN VIỆC ĐÁNH GIÁ NẠN NHÂN BỊ CHẤNTHƯƠNG NHƯ THỂ NÀO? - Trước hết, huyết áp giảm và nhịp tim nhanh có thể chỉ rõ tình trạngsốc do giảm thể tích (hypovolemic shock) nơi một phụ nữ không có thai,nhưng ở phụ nữ có thai điều này chỉ phản ánh những thay đổi sinh lý, hay dotư thế nằm của thai phụ. Khi tuổi thai trên 20 tuần (đáy tử cung có thể ấnchẩn ở rốn), một thai phụ ở tư thế nằm có thể phát triển sự hạ huyết áp đángkể, do đè ép tĩnh mạch chủ dưới bởi tử cung, làm giảm tĩnh mạch hồi lưu từchi dưới. Bởi vì thể tích máu gia tăng, các dấu hiệu sốc có thể không rõ ràngtrên phương diện lâm sàng cho đến khi 30% thể tích máu của người mẹ bịmất. Do lưu lượng máu đến tử cung gia tăng rõ rệt, do đó có một nguồn mấtmáu tiềm tàng mới cần được điều tra tích cực. Bởi vì những thay đổi sinh lýđưa đến giảm dự trữ oxy nơi người mẹ, vì vậy tình trạng giảm oxy mô(tissue hypoxia) phát triển nhanh hơn lúc đáp ứng với một chấn thương - Nhịp tim tăng 10 đến 20 đập mỗi phút vào tam cá nguyệt thứ hai củathai nghén, trong khi các huyết áp tâm thu và tâm trương giảm 10 đến 15mmHg. - Thể tích máu gia tăng đến 45%. Khối hồng cầu gia tăng với mức độít hơn, dẫn đến một tình trạng thiếu máu sinh lý (physiologic anemia) củathai nghén. - Tim đập nhanh, hạ huyết áp, hay thiếu máu có thể do mất máu haydo những thay đổi sinh lý bình thường. - Do tình trạng gia tăng thể tích (hypervolemic state), một bệnh nhâncó thai có thể mất 30 đến 35% thể tích máu trước khi thể hiện những dấuhiệu choáng. 5/ NHỮNG THAY ĐỐI SINH LÝ CỦA THAI NGHÉN ẢNHHƯỞNG LÊN CÁC TRỊ SỐ XÉT NGHIỆM NHƯ THỂ NÀO ? - Một sự thiếu máu sinh lý (physiologic anemia) được nhận thấy khithể tích huyết thanh tăng hơn hai lần lượng tế bào hồng cầu. Không phải làkhông thông thường khi thấy trị số của hematocrit từ 32% đến 34% vào tamcá nguyệt thứ ba. Nồng độ fibrinogen tăng gấp đôi nồng độ đ ược thấy nơicác bệnh nhân bị những chấn thương khác. Đông máu rải rác trong lòngmạch (disseminated intravascular coagulation) có thể được thấy với nhữngnồng độ fibrinogen bình thường. Do tác dụng kích thích trung tâm hô hấpbởi hormone, PCO2 giảm xuống khoảng 30 mmHg, và chấn thương với mứcđộ đủ để gây nên nhiễm axit hô hấp (respiratory acidosis) có thể được biểuhiện bởi PCO2 40 mmHg, thường được xem là bình thường. - Những thay đổi thường thấy và rõ rệt nhất nơi các trị số xét nghiệmcủa người mẹ là những thay đổi trong đếm máu toàn thể (complete bloodcount). Cả thể tích huyết thanh và khối lượng hồng cầu đều gia tăng trongthai nghén, nhưng thể tích huyết thanh gia tăng hơn khối lượng hồng cầu.Do đó, một tình trạng thiếu máu sinh lý với Htc từ 30% đến 36%, hay Hb từ11 đến 13g/dL là bình thường. Ngoài ra, tăng bạch cầu (leukocytosis)thường thấy vào lúc bắt đầu tam cá nguyệt thứ hai, với đếm bạch cầu bìnhthường lên đến 15.000/mm3. Trong thời kỳ chuyển dạ, trị số đếm bạch cầutừ 20.000 đến 25.000/mm3 không phải là hiếm. Đếm tiểu cầu (plaquettes)không thay đổi trong trường hợp thai nghén bình thường. 6/ CÓ PHẢI CẦN CÓ NHỮNG THƯƠNG TỔN NẶNG NƠINGƯỜI MẸ MỚI GÂY THƯƠNG TỔN NƠI THAI NHI? - Không phải luôn luôn như vậy. Mặc dầu thương tổn trong tử cungthường liên kết với gẫy xương chậu nơi người mẹ, tuy vậy 7% những trườnghợp chấn thương nhẹ nơi người mẹ đã được liên kết với tiên lượng xấu củathai nhi. Các chấn thương trực tiếp lên thai nhi trong tử cung thường ít xảyra, nhưng do kích thước đầu của thai nhi, khi chấn thương trực tiếp xảy ra,chấn thương đầu thai nhi là chấn thương thường xảy ra nhất. - Các chấn thương thai nhi thường đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 66 0 0
-
2 trang 61 0 0