![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chân và giả trong Hồng lâu mộng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.60 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với Hồng lâu mộng, nếu chỉ bàn đến cái thực, không chú ý đến cái hư, thì không đánh giá hết xảo điệu của ngòi bút Tào Tuyết Cần. Xu hướng nghiên cứu trước nay bàn nhiều đến chân, ít chú ý đến giả. Thực tế, giả luôn đi kèm với chân, tạo thành một cặp đôi không thể tách rời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân và giả trong Hồng lâu mộngTư liệu tham khảo Số 55 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ CHÂN VÀ GIẢ TRONG HỒNG LÂU MỘNG ĐINH PHAN CẨM VÂN* TÓM TẮT Với Hồng lâu mộng, nếu chỉ bàn đến cái thực, không chú ý đến cái hư, thì không đánhgiá hết xảo điệu của ngòi bút Tào Tuyết Cần. Xu hướng nghiên cứu trước nay bàn nhiều đếnchân, ít chú ý đến giả. Thực tế, giả luôn đi kèm với chân, tạo thành một cặp đôi không thểtách rời. Từ khóa: chân, giả, Hồng lâu mộng. ABSTRACT Fact and fiction in Dream of the Red Chamber For Dream of the Red Chamber, it is impossible to judge the genius writing talent ofCao Xueqin if we only focus on the fact, paying no attention to the fiction. Research has beenfocusing on the fact, neglecting the fiction part. In fact, fiction always accompanies fact,forming an inseperable pair. Keywords: fact, fiction, Dream of the Red Chamber.1. Mở đầu ngoài giống hệt nhau, đến mức Giả Bảo Vấn đề chân và giả có ý nghĩa quán Ngọc đến nhà họ Chân bị mọi người lầmxuyến và bao trùm mọi phương diện tiểu tưởng là Chân Bảo Ngọc. Chân Bảo Ngọcthuyết Hồng lâu mộng. Tào Tuyết Cần đã vào phủ Giả, đến như Giả Mẫu vẫn tưởngtriệt để khai thác mối quan hệ này trong đó là cháu yêu Giả Bảo Ngọc. Thứ hai, cóviệc phản ánh hiện thực, xây dựng hình mối liên hệ đặc biệt với nữ giới: yêu mến,tượng nhân vật cũng như gửi gắm các tôn trọng phụ nữ, đồng thời cũng luônquan niệm nhân sinh, nghệ thuật. “Vấn đề được nữ giới chở che, bảo bọc.quan trọng nhất trong tiểu thuyết Hồng Điểm khác nhau: Giả Bảo Ngọclâu mộng chính là hai chữ chân/ giả. Độc khinh thường khoa cử công danh baogiả nên biết rằng, chân tức là giả, giả tức là nhiêu thì Chân Bảo Ngọc lại tỏ ra khaochân; trong chân có giả, trong giả có chân; khát bấy nhiêu. Trước khi gặp Chân Bảochân không hẳn là chân, giả không hẳn là Ngọc, Giả Bảo Ngọc vô cùng háo hứcgiả” (Dẫn theo [2, tr.35]). những tưởng gặp được tri kỉ. Trò chuyện2. Nội dung không lâu, Giả Bảo Ngọc đã không thể Có thể tách từng phương diện ý chịu nổi vì lời lời chàng Chân nói ra chẳngnghĩa của chân và giả như sau: khác gì giọng lưỡi của bọn “mọt ăn lộc”. - Chân/ giả trong cuộc đời: Hồi 56 đã miêu tả rất kĩ một giấc + Chân Bảo Ngọc/ Giả Bảo Ngọc. mơ. Bảo Ngọc lạc vào một vườn hoa hệt Hai nhân vật Chân – Giả Bảo Ngọc như Đại Quan viên, bước vào một tòa nhàcó nhiều điểm tương đồng. Thứ nhất, bề hệt như viện Di Hồng, thấy đám a hoàn hệt như Uyên Ương, Bình Nhi, Tập * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Nhân… Đặc biệt nhất, bước vào viện Di184Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Phan Cẩm Vân_____________________________________________________________________________________________________________Hồng (trong mơ), Giả Bảo Ngọc nhìn thấy đi…” (hồi 56). Như vậy, Chân Bảo Ngọcmột người trẻ tuổi mà đám a hoàn xung là một ảo ảnh của Giả Bảo Ngọc. Chânquanh gọi lại cậu Bảo (Chân Bảo Ngọc) Bảo Ngọc được miêu tả rất ít trong tácđang nằm trên giường, và sự trùng lặp kì phẩm. Thao tác của nhà văn là qua Giảthú là Chân Bảo Ngọc đang kể cho đám a Bảo Ngọc để hình dung ra Chân Bảohoàn nghe về giấc mơ của mình: “Ta thấy Ngọc. Như vậy chân và giả không phâncụ nói, trong kinh cũng có một anh Bảo biệt về hình thức. Bản chất cũng là tươngNgọc tính nết cũng giống ta, ta vẫn không thông nhưng tuân thủ theo nguyên tắc liêntin. Nhưng vừa rồi ta nằm mê đi vào một kết phổ biến trong tác phẩm: ảo ảnh đốicái vườn hoa to ở trong kinh… Ta tìm mãi lập bổ sung. Chân và Giả Bảo Ngọc haimới đến được cái buồng của anh ấy (Giả mà là một, một mà là hai, vừa tương đồngBảo Ngọc), thấy anh ấy đương nằm ngủ, vừa đối lập, theo nguyên tắc ảnh trongnhưng chỉ có cái xác thôi, còn hồn thì đi gương.đâu rồi ấy”. Tình tiết tiếp theo, Giả Bảo + Chân Sĩ Ẩn/ Giả Vũ ThônNg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân và giả trong Hồng lâu mộngTư liệu tham khảo Số 55 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ CHÂN VÀ GIẢ TRONG HỒNG LÂU MỘNG ĐINH PHAN CẨM VÂN* TÓM TẮT Với Hồng lâu mộng, nếu chỉ bàn đến cái thực, không chú ý đến cái hư, thì không đánhgiá hết xảo điệu của ngòi bút Tào Tuyết Cần. Xu hướng nghiên cứu trước nay bàn nhiều đếnchân, ít chú ý đến giả. Thực tế, giả luôn đi kèm với chân, tạo thành một cặp đôi không thểtách rời. Từ khóa: chân, giả, Hồng lâu mộng. ABSTRACT Fact and fiction in Dream of the Red Chamber For Dream of the Red Chamber, it is impossible to judge the genius writing talent ofCao Xueqin if we only focus on the fact, paying no attention to the fiction. Research has beenfocusing on the fact, neglecting the fiction part. In fact, fiction always accompanies fact,forming an inseperable pair. Keywords: fact, fiction, Dream of the Red Chamber.1. Mở đầu ngoài giống hệt nhau, đến mức Giả Bảo Vấn đề chân và giả có ý nghĩa quán Ngọc đến nhà họ Chân bị mọi người lầmxuyến và bao trùm mọi phương diện tiểu tưởng là Chân Bảo Ngọc. Chân Bảo Ngọcthuyết Hồng lâu mộng. Tào Tuyết Cần đã vào phủ Giả, đến như Giả Mẫu vẫn tưởngtriệt để khai thác mối quan hệ này trong đó là cháu yêu Giả Bảo Ngọc. Thứ hai, cóviệc phản ánh hiện thực, xây dựng hình mối liên hệ đặc biệt với nữ giới: yêu mến,tượng nhân vật cũng như gửi gắm các tôn trọng phụ nữ, đồng thời cũng luônquan niệm nhân sinh, nghệ thuật. “Vấn đề được nữ giới chở che, bảo bọc.quan trọng nhất trong tiểu thuyết Hồng Điểm khác nhau: Giả Bảo Ngọclâu mộng chính là hai chữ chân/ giả. Độc khinh thường khoa cử công danh baogiả nên biết rằng, chân tức là giả, giả tức là nhiêu thì Chân Bảo Ngọc lại tỏ ra khaochân; trong chân có giả, trong giả có chân; khát bấy nhiêu. Trước khi gặp Chân Bảochân không hẳn là chân, giả không hẳn là Ngọc, Giả Bảo Ngọc vô cùng háo hứcgiả” (Dẫn theo [2, tr.35]). những tưởng gặp được tri kỉ. Trò chuyện2. Nội dung không lâu, Giả Bảo Ngọc đã không thể Có thể tách từng phương diện ý chịu nổi vì lời lời chàng Chân nói ra chẳngnghĩa của chân và giả như sau: khác gì giọng lưỡi của bọn “mọt ăn lộc”. - Chân/ giả trong cuộc đời: Hồi 56 đã miêu tả rất kĩ một giấc + Chân Bảo Ngọc/ Giả Bảo Ngọc. mơ. Bảo Ngọc lạc vào một vườn hoa hệt Hai nhân vật Chân – Giả Bảo Ngọc như Đại Quan viên, bước vào một tòa nhàcó nhiều điểm tương đồng. Thứ nhất, bề hệt như viện Di Hồng, thấy đám a hoàn hệt như Uyên Ương, Bình Nhi, Tập * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Nhân… Đặc biệt nhất, bước vào viện Di184Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Phan Cẩm Vân_____________________________________________________________________________________________________________Hồng (trong mơ), Giả Bảo Ngọc nhìn thấy đi…” (hồi 56). Như vậy, Chân Bảo Ngọcmột người trẻ tuổi mà đám a hoàn xung là một ảo ảnh của Giả Bảo Ngọc. Chânquanh gọi lại cậu Bảo (Chân Bảo Ngọc) Bảo Ngọc được miêu tả rất ít trong tácđang nằm trên giường, và sự trùng lặp kì phẩm. Thao tác của nhà văn là qua Giảthú là Chân Bảo Ngọc đang kể cho đám a Bảo Ngọc để hình dung ra Chân Bảohoàn nghe về giấc mơ của mình: “Ta thấy Ngọc. Như vậy chân và giả không phâncụ nói, trong kinh cũng có một anh Bảo biệt về hình thức. Bản chất cũng là tươngNgọc tính nết cũng giống ta, ta vẫn không thông nhưng tuân thủ theo nguyên tắc liêntin. Nhưng vừa rồi ta nằm mê đi vào một kết phổ biến trong tác phẩm: ảo ảnh đốicái vườn hoa to ở trong kinh… Ta tìm mãi lập bổ sung. Chân và Giả Bảo Ngọc haimới đến được cái buồng của anh ấy (Giả mà là một, một mà là hai, vừa tương đồngBảo Ngọc), thấy anh ấy đương nằm ngủ, vừa đối lập, theo nguyên tắc ảnh trongnhưng chỉ có cái xác thôi, còn hồn thì đi gương.đâu rồi ấy”. Tình tiết tiếp theo, Giả Bảo + Chân Sĩ Ẩn/ Giả Vũ ThônNg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồng lâu mộng Chân và giả Chân và giả trong nghệ thuật Triết học trong Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần Chân và giả từ góc độ cấu trúcTài liệu liên quan:
-
Quan niệm nhân sinh trong Hồng lâu mộng
9 trang 36 0 0 -
Hội họa cổ điển Trung Hoa trong Hồng Lâu Mộng
7 trang 33 0 0 -
Tiểu thuyết Hồng lâu mộng: Phần 1
174 trang 27 0 0 -
Giáo trình Văn học Trung Quốc (dùng cho hệ đào tạo từ xa): Phần 2
130 trang 26 0 0 -
Tiểu thuyết Hồng lâu mộng: Phần 2
138 trang 24 0 0 -
Ý thức nữ quyền trong Hồng Lâu Mộng
14 trang 23 0 0 -
những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất của trung quốc: phần 2
78 trang 21 0 0 -
những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất của trung quốc: phần 1
234 trang 20 0 0 -
Số phận người phụ nữ trong Hồng Lâu Mộng
9 trang 17 0 0 -
Hồng lâu mộng trong lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc
5 trang 17 0 0