'Chánh cương vắn tắt của Đảng', 'Sách lược vắn tắt của Đảng' của Nguyễn Ái Quốc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Chánh cương vắn tắt của Đảng”, “Sách lược vắn tắt của Đảng” của Nguyễn Ái Quốc1. Hoàn cảnh ra đời của các tác phẩmDưới sự lãnh đạo của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nhiều cuộc biểu tình, bãi công của công nhân, cùng với các cuộc đấu tranh của nông dân, học sinh, tiểu thương v.v. diễn ra ngày càng sôi nổi; nhiều cơ sở cách mạng đã được gây dựng, công tác vận động và tổ chức quần chúng đã hướng vào giai cấp công nhân; quá trình tuyên truyền và kết hợp chủ nghĩa Mác -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Chánh cương vắn tắt của Đảng”, “Sách lược vắn tắt của Đảng” của Nguyễn Ái Quốc “Chánh cương vắn tắt của Đảng”, “Sách lược vắn tắt của Đảng” của Nguyễn Ái Quốc1. Hoàn cảnh ra đời của các tác phẩmDưới sự lãnh đạo của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nhiều cuộcbiểu tình, bãi công của công nhân, cùng với các cuộc đấu tranh củanông dân, học sinh, tiểu thương v.v. diễn ra ngày càng sôi nổi; nhiều cơsở cách mạng đã được gây dựng, công tác vận động và tổ chức quầnchúng đã hướng vào giai cấp công nhân; quá trình tuyên truyền và kếthợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân ở Việt Nam đượcđẩy mạnh. Từ thực tế đó, Kỳ bộ Thanh niên Bắc Kỳ thấy rõ sự cần thiếtphải thành lập Đảng Cộng sản mới có thể đưa phong trào tiếp tục tiếnlên. Tháng 3-1929, Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời tại Hà Nội. Tại Đạihội lần thứ I của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đoàn đại biểuBắc Kỳ đưa vấn đề thành lập Đảng Cộng sản ra thảo luận. Đề nghị đókhông được Đại hội chấp nhận, đoàn đại biểu Kỳ bộ Bắc Kỳ bỏ Đại hội ravề và xúc tiến thành lập Đảng Cộng sản. Tháng 6-1929, Đông DươngCộng sản Đảng ra đời tại Hà Nội và nhanh chóng phát triển vào Trung Kỳvà Nam Kỳ. Trước ảnh hưởng của Đông Dương Cộng sản Đảng, tháng 7-1929 An Nam Cộng sản Đảng được thành lập. Tháng 9-1929, nhữngđảng viên ưu tú của Đảng Tân Việt cũng tuyên bố thành lập ĐôngDương Cộng sản liên đoàn.Sự xuất hiện cùng lúc nhiều tổ chức cộng sản tạo ra nguy cơ chia rẽphong trào công nhân và làm suy yếu phong trào cách mạng ở ViệtNam. Trước tình hình ấy, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động và kịp thời từThái Lan đi Hương Cảng, gửi thư về nước, mời đại diện của các tổ chứccộng sản sang đó bàn việc hợp nhất. Tham gia Hội nghị có đại biểu củaĐông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng, còn ĐôngDương Cộng sản liên đoàn không kịp cử đại biểu đến dự, sau Hội nghịnày đã xin gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại Hội nghị, NguyễnÁi Quốc, với tư cách là đại diện của Quốc tế Cộng sản, đã phân tích vàchỉ ra trách nhiệm của Đảng trước phong trào công nhân và dân tộc,yêu cầu xoá bỏ thành kiến, chia rẽ để hợp nhất thành một đảng cộngsản duy nhất. Các đại biểu đã tán thành đề nghị của Người, tiến hành tựphê bình và đi tới hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau thờigian làm việc khẩn trương, Hội nghị đã thảo luận và thông quaChánhcương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắntắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.2. Nội dung chủ yếu của các tác phẩma) Chánh cương vắn tắt của Đảng xác định các giai đoạn, đối tượng vànhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở Việt Nam:Chánh cương vắn tắt của Đảng, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, nêu rõchủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đểđi tới xã hội cộng sản. Tiến trình cách mạng Việt Nam gồm hai giaiđoạn, giai đoạn thứ nhất là tư sản dân quyền cách mạng trong đó cónhiệm vụ thổ địa cách mạng và giai đoạn thứ hai là thế giới cách mạngđể đi tới xã hội cộng sản.Chánh cương vắn tắt khẳng định đế quốc và phong kiến đều là đốitượng phải đánh đổ trong cách mạng dân tộc dân chủ, nhưng hai nhiệmvụ này không thực hiện đồng loạt. Nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóngdân tộc phải đặt lên hàng đầu, còn nhiệm vụ chống phong kiến, đem lạiruộng đất cho dân cày sẽ thực hiện từng bước, nhằm tập trung vào kẻthù chính là bọn đế quốc xâm lược và bọn phong kiến tay sai.Chánh cương vắn tắt chỉ rõ những nhiệm vụ của cách mạng Việt Namtrong giai đoạn tư sản dân quyền cách mạng về các phương diện xã hội,chính trị và kinh tế.Chánh cương xác định, về phương diện xã hội là dânchúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dụctheo công nông hoá; về phương diện chính trị cách mạng Việt Nam cónhiệm vụ đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm chonước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ công - nôngbinh, tổ chức ra quân đội công nông; về phương diện kinh tế phải thuhết sản nghiệp lớn như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v. của đếquốc Pháp giao cho Chính phủ công - nông binh quản lý, thu hết ruộngđất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo, v.v..b) “Sách lược vắn tắt của Đảng” đề ra đường lối tập hợp và lôi kéoquần chúngSách lược vắn tắt của Đảng, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, gồm nămđiểm, xác định Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phụccho được đại bộ phận giai cấp mình và làm cho giai cấp mình lãnh đạođược dân chúng. Đồng thời, Đảng phải thu phục cho được đại bộ phậndân cày và phải dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánhtrúc bọn đại địa chủ và phong kiến. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểutư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên và Tân Việt, v.v. để kéo họ đivào phe giai cấp vô sản. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủvà tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng,rồi làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạngthì phải đánh đổ.Xuất phát từ đường lối đã xác định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Chánh cương vắn tắt của Đảng”, “Sách lược vắn tắt của Đảng” của Nguyễn Ái Quốc “Chánh cương vắn tắt của Đảng”, “Sách lược vắn tắt của Đảng” của Nguyễn Ái Quốc1. Hoàn cảnh ra đời của các tác phẩmDưới sự lãnh đạo của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nhiều cuộcbiểu tình, bãi công của công nhân, cùng với các cuộc đấu tranh củanông dân, học sinh, tiểu thương v.v. diễn ra ngày càng sôi nổi; nhiều cơsở cách mạng đã được gây dựng, công tác vận động và tổ chức quầnchúng đã hướng vào giai cấp công nhân; quá trình tuyên truyền và kếthợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân ở Việt Nam đượcđẩy mạnh. Từ thực tế đó, Kỳ bộ Thanh niên Bắc Kỳ thấy rõ sự cần thiếtphải thành lập Đảng Cộng sản mới có thể đưa phong trào tiếp tục tiếnlên. Tháng 3-1929, Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời tại Hà Nội. Tại Đạihội lần thứ I của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đoàn đại biểuBắc Kỳ đưa vấn đề thành lập Đảng Cộng sản ra thảo luận. Đề nghị đókhông được Đại hội chấp nhận, đoàn đại biểu Kỳ bộ Bắc Kỳ bỏ Đại hội ravề và xúc tiến thành lập Đảng Cộng sản. Tháng 6-1929, Đông DươngCộng sản Đảng ra đời tại Hà Nội và nhanh chóng phát triển vào Trung Kỳvà Nam Kỳ. Trước ảnh hưởng của Đông Dương Cộng sản Đảng, tháng 7-1929 An Nam Cộng sản Đảng được thành lập. Tháng 9-1929, nhữngđảng viên ưu tú của Đảng Tân Việt cũng tuyên bố thành lập ĐôngDương Cộng sản liên đoàn.Sự xuất hiện cùng lúc nhiều tổ chức cộng sản tạo ra nguy cơ chia rẽphong trào công nhân và làm suy yếu phong trào cách mạng ở ViệtNam. Trước tình hình ấy, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động và kịp thời từThái Lan đi Hương Cảng, gửi thư về nước, mời đại diện của các tổ chứccộng sản sang đó bàn việc hợp nhất. Tham gia Hội nghị có đại biểu củaĐông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng, còn ĐôngDương Cộng sản liên đoàn không kịp cử đại biểu đến dự, sau Hội nghịnày đã xin gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại Hội nghị, NguyễnÁi Quốc, với tư cách là đại diện của Quốc tế Cộng sản, đã phân tích vàchỉ ra trách nhiệm của Đảng trước phong trào công nhân và dân tộc,yêu cầu xoá bỏ thành kiến, chia rẽ để hợp nhất thành một đảng cộngsản duy nhất. Các đại biểu đã tán thành đề nghị của Người, tiến hành tựphê bình và đi tới hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau thờigian làm việc khẩn trương, Hội nghị đã thảo luận và thông quaChánhcương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắntắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.2. Nội dung chủ yếu của các tác phẩma) Chánh cương vắn tắt của Đảng xác định các giai đoạn, đối tượng vànhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở Việt Nam:Chánh cương vắn tắt của Đảng, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, nêu rõchủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đểđi tới xã hội cộng sản. Tiến trình cách mạng Việt Nam gồm hai giaiđoạn, giai đoạn thứ nhất là tư sản dân quyền cách mạng trong đó cónhiệm vụ thổ địa cách mạng và giai đoạn thứ hai là thế giới cách mạngđể đi tới xã hội cộng sản.Chánh cương vắn tắt khẳng định đế quốc và phong kiến đều là đốitượng phải đánh đổ trong cách mạng dân tộc dân chủ, nhưng hai nhiệmvụ này không thực hiện đồng loạt. Nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóngdân tộc phải đặt lên hàng đầu, còn nhiệm vụ chống phong kiến, đem lạiruộng đất cho dân cày sẽ thực hiện từng bước, nhằm tập trung vào kẻthù chính là bọn đế quốc xâm lược và bọn phong kiến tay sai.Chánh cương vắn tắt chỉ rõ những nhiệm vụ của cách mạng Việt Namtrong giai đoạn tư sản dân quyền cách mạng về các phương diện xã hội,chính trị và kinh tế.Chánh cương xác định, về phương diện xã hội là dânchúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dụctheo công nông hoá; về phương diện chính trị cách mạng Việt Nam cónhiệm vụ đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm chonước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ công - nôngbinh, tổ chức ra quân đội công nông; về phương diện kinh tế phải thuhết sản nghiệp lớn như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v. của đếquốc Pháp giao cho Chính phủ công - nông binh quản lý, thu hết ruộngđất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo, v.v..b) “Sách lược vắn tắt của Đảng” đề ra đường lối tập hợp và lôi kéoquần chúngSách lược vắn tắt của Đảng, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, gồm nămđiểm, xác định Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phụccho được đại bộ phận giai cấp mình và làm cho giai cấp mình lãnh đạođược dân chúng. Đồng thời, Đảng phải thu phục cho được đại bộ phậndân cày và phải dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánhtrúc bọn đại địa chủ và phong kiến. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểutư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên và Tân Việt, v.v. để kéo họ đivào phe giai cấp vô sản. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủvà tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng,rồi làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạngthì phải đánh đổ.Xuất phát từ đường lối đã xác định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu môn học lịch sử kiến thức tổng hợp lịch sử ôn thi lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
69 trang 81 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 50 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0