Chanh Limca – loài cây trồng tiềm năng cho vùng đất phèn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.72 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chanh Limca là một dòng lai giữa chanh ta (lime) và chanh Tây (lemon), lọai chanh không hạt được nhập vào Việt Nam từ những năm 1994- 1995 với các đặc tính như trái to, nhiều nước, võ mỏng thơm, sinh trưỡng phát triển tốt trên nhiều vùng sinh thái khác nhau. Trên mỗi chùm có 3 – 5 trái, cây có khả năng cho hoa quanh năm, mỗi năm cây sinhtrưởng tốt có thể cho 150 – 200 trái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chanh Limca – loài cây trồng tiềm năng cho vùng đất phèn Chanh Limca – loài cây trồng tiềm năng cho vùng đất phènChanh Limca là một dòng lai giữa chanh ta (lime) và chanhTây (lemon), lọai chanh không hạt được nhập vào ViệtNam từ những năm 1994- 1995 với các đặc tính như trái to,nhiều nước, võ mỏng thơm, sinh trưỡng phát triển tốt trênnhiều vùng sinh thái khác nhau. Trên mỗi chùm có 3 – 5trái, cây có khả năng cho hoa quanh năm, mỗi năm cây sinhtrưởng tốt có thể cho 150 – 200 trái. Trọng lượng trungbình 60 – 90 gam/trái.Chanh Limca được Trung tâm Nghiên Cứu KHKT vàKhuyến nông TP trồng thử nghiệm tại Trạm Thực nghiệmNhị Xuân từ năm 1998. Qua kết quả thử nghiệm cho thấy:đây là lọai cây dễ trồng, thích nghi và sinh trưởng tốt trênvùng đất phèn TP (độ pH: 3,5 – 5.) cho năng suất khá,khỏang 150 trái/cây/năm vào năm thứ 3 sau trồng.1. Kỹ thuật trồng1.1.Cây giống: Chọn mua cây giống tốt, được nhân giốngbằng hình thức giâm cành là tốt nhất, do cây sinh trưởng vàphát triển khỏe. Chiều cao cây giống khỏang 35 – 50cm,chọn các cây đã phân cành cấp 1.1.2. Mật độ, khỏang cách trồng: Trên vùng đất thấp cầnlên mô chống ngập cho cây, khỏang cách giữa cây – cây3m, khỏang cách hàng – hàng 3m; như vậy, mỗi héc tatrồng được 650 – 700 cây.1.3. Cách trồng:Trong hố trồng bón lót: 0,5 – 1kg vôi bột + 10 -15kg phânhữu cơ hoai + 1kg phân Super lân. Trộn đều các lọai phânvới đất trong hố trước lúc trồng.Trong hố đã chuẩn bị xong, móc một lổ nhỏ ở giữa, rọc baony lon làm bầu lấy cây con ra trồng đúng giữa hố, cần làmnhẹ tay tránh bể bầu. Cắm cọc cố định cây.1.4. Chăm sóc:- Lúc mới trồng cần che bớt ánh sáng cho cây, tăng tỷ lệsống.- Tăng cường tưới giữ ẩm cho cây, cần phủ gốc, tuy nhiêncần thóat nước kịp thời không để ngập úng trong mùa mưa.- Tạo tán: Hạn chế các cành vượt, lọai bỏ các cành già, sâubệnh, tạo thông thóang cho cây, tạo cho cây có dáng hìnhmâm xôi là tốt nhất.1.5. Bón phân:Hàng năm bón cho cây từ 15 – 20kg phân hữu cơ hoai. Cóthể bón thêm chế phẩm Trichoderma giúp hạn chế bệnh xìmủ, lở cổ rễ.Phân hóa học:Năm đầu tiên: 0,5kg ure + 2kg super lân + 0,5kg Kali. Chialàm nhiều lần bón trong năm, kết hợp xới xáo làm cỏ.Thời kỳ kinh doanh: 2kg Urê + 3kg Super lân + 2kg KCl,chia làm nhiều lần bón trong năm. Chú ý các giai đọan câyra hoa, mang trái tăng cường thêm các lọai phân bón lá.2. Các lọai sâu bệnh chính và biện pháp phòng trị:2.1. Sâu vẽ bùa: Phyllocnistis citrella gây hại thườngxuyên trên lá non của cây. Chúng ta cần phòng ngừa bằngcách phun các lọai thuốc có tính nội hấp như: sevin 80WP,Padan 95SC…2.2. Rệp nâu Toxoptera auranti: Thường bám trênnhững lá, cành non tạo nên những ổ làm cành lá chậm lớn,biến dạng, lá cong queo thường khi xuất hiện rệp kéo theokiến cộng sinh ăn các chất do rệp thải ra. Có thể dùng cáclọai thuốc trừ sâu như Bassa 50ND, supracide 40EC,Trebon… phun khi cây ra lá non.2.3. Bệnh lóet trái, lá: Do Xanthomonas citri bệnh gây cácđốm lóet trên võ trái làm thối trái phòng trị bằng cách phuncác lọai thuốc trị khuẩn như Kasuran, Ridomil…2.4. Bệnh thối gốc chảy nhựa: Do Phytophthora sp gâyra. Đây là bệnh rất nguy hiểm khi trồng chanh trên đất thịt,ẩm độ cao, thóat nước kém. Chúng ta có thể phòng ngừabằng cách không để cho vườn cây bị ngập úng, tạo thôngthóang cho đất bằng cách tăng cường bón thêm phân hữucơ, hiện nay theo khuyến cáo từ trường Đại học Cần Thơchúng ta có thể cung cấp thêm nấm Trichoderma làm hạnchế sự phát triển của nấm Phytophthora. Khi cây bị bệnhchúng ta có thể trị bằng cách dùng các lọai thuốc nhưSunphat đồng, copper Zin, Aliette phun hoặc đổ vào gốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chanh Limca – loài cây trồng tiềm năng cho vùng đất phèn Chanh Limca – loài cây trồng tiềm năng cho vùng đất phènChanh Limca là một dòng lai giữa chanh ta (lime) và chanhTây (lemon), lọai chanh không hạt được nhập vào ViệtNam từ những năm 1994- 1995 với các đặc tính như trái to,nhiều nước, võ mỏng thơm, sinh trưỡng phát triển tốt trênnhiều vùng sinh thái khác nhau. Trên mỗi chùm có 3 – 5trái, cây có khả năng cho hoa quanh năm, mỗi năm cây sinhtrưởng tốt có thể cho 150 – 200 trái. Trọng lượng trungbình 60 – 90 gam/trái.Chanh Limca được Trung tâm Nghiên Cứu KHKT vàKhuyến nông TP trồng thử nghiệm tại Trạm Thực nghiệmNhị Xuân từ năm 1998. Qua kết quả thử nghiệm cho thấy:đây là lọai cây dễ trồng, thích nghi và sinh trưởng tốt trênvùng đất phèn TP (độ pH: 3,5 – 5.) cho năng suất khá,khỏang 150 trái/cây/năm vào năm thứ 3 sau trồng.1. Kỹ thuật trồng1.1.Cây giống: Chọn mua cây giống tốt, được nhân giốngbằng hình thức giâm cành là tốt nhất, do cây sinh trưởng vàphát triển khỏe. Chiều cao cây giống khỏang 35 – 50cm,chọn các cây đã phân cành cấp 1.1.2. Mật độ, khỏang cách trồng: Trên vùng đất thấp cầnlên mô chống ngập cho cây, khỏang cách giữa cây – cây3m, khỏang cách hàng – hàng 3m; như vậy, mỗi héc tatrồng được 650 – 700 cây.1.3. Cách trồng:Trong hố trồng bón lót: 0,5 – 1kg vôi bột + 10 -15kg phânhữu cơ hoai + 1kg phân Super lân. Trộn đều các lọai phânvới đất trong hố trước lúc trồng.Trong hố đã chuẩn bị xong, móc một lổ nhỏ ở giữa, rọc baony lon làm bầu lấy cây con ra trồng đúng giữa hố, cần làmnhẹ tay tránh bể bầu. Cắm cọc cố định cây.1.4. Chăm sóc:- Lúc mới trồng cần che bớt ánh sáng cho cây, tăng tỷ lệsống.- Tăng cường tưới giữ ẩm cho cây, cần phủ gốc, tuy nhiêncần thóat nước kịp thời không để ngập úng trong mùa mưa.- Tạo tán: Hạn chế các cành vượt, lọai bỏ các cành già, sâubệnh, tạo thông thóang cho cây, tạo cho cây có dáng hìnhmâm xôi là tốt nhất.1.5. Bón phân:Hàng năm bón cho cây từ 15 – 20kg phân hữu cơ hoai. Cóthể bón thêm chế phẩm Trichoderma giúp hạn chế bệnh xìmủ, lở cổ rễ.Phân hóa học:Năm đầu tiên: 0,5kg ure + 2kg super lân + 0,5kg Kali. Chialàm nhiều lần bón trong năm, kết hợp xới xáo làm cỏ.Thời kỳ kinh doanh: 2kg Urê + 3kg Super lân + 2kg KCl,chia làm nhiều lần bón trong năm. Chú ý các giai đọan câyra hoa, mang trái tăng cường thêm các lọai phân bón lá.2. Các lọai sâu bệnh chính và biện pháp phòng trị:2.1. Sâu vẽ bùa: Phyllocnistis citrella gây hại thườngxuyên trên lá non của cây. Chúng ta cần phòng ngừa bằngcách phun các lọai thuốc có tính nội hấp như: sevin 80WP,Padan 95SC…2.2. Rệp nâu Toxoptera auranti: Thường bám trênnhững lá, cành non tạo nên những ổ làm cành lá chậm lớn,biến dạng, lá cong queo thường khi xuất hiện rệp kéo theokiến cộng sinh ăn các chất do rệp thải ra. Có thể dùng cáclọai thuốc trừ sâu như Bassa 50ND, supracide 40EC,Trebon… phun khi cây ra lá non.2.3. Bệnh lóet trái, lá: Do Xanthomonas citri bệnh gây cácđốm lóet trên võ trái làm thối trái phòng trị bằng cách phuncác lọai thuốc trị khuẩn như Kasuran, Ridomil…2.4. Bệnh thối gốc chảy nhựa: Do Phytophthora sp gâyra. Đây là bệnh rất nguy hiểm khi trồng chanh trên đất thịt,ẩm độ cao, thóat nước kém. Chúng ta có thể phòng ngừabằng cách không để cho vườn cây bị ngập úng, tạo thôngthóang cho đất bằng cách tăng cường bón thêm phân hữucơ, hiện nay theo khuyến cáo từ trường Đại học Cần Thơchúng ta có thể cung cấp thêm nấm Trichoderma làm hạnchế sự phát triển của nấm Phytophthora. Khi cây bị bệnhchúng ta có thể trị bằng cách dùng các lọai thuốc nhưSunphat đồng, copper Zin, Aliette phun hoặc đổ vào gốc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi Chanh Limca kỹ thuật trồng Chanh LimcaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0