Danh mục

Chất dân gian của Truyện Kiều

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 399.29 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyện Kiều là tác phẩm lớn của văn học dân tộc, một truyện thơ cổ điển kết hợp nhuần nhuyễn của tính dân gian và tính bác học. Chất dân gian của Truyện Kiều thể hiện trong cách nói, cách cảm, cách nghĩ của người tường thuật và các nhân vật, trong thi pháp cũng như trong nội dung tư tưởng – tình cảm của tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất dân gian của Truyện KiềuTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 12 (37) - Thaùng 2/2016 Chất dân gian của Truyện Kiều The folk quality of Kieu Tale TS. Nguyễn Thị Kim Ngân, Trường Đại học Sài Gòn Ph.D. Nguyen Thi Kim Ngan, Sai Gon UniversityTóm tắtTruyện Kiều là tác phẩm lớn của văn học dân tộc, một truyện thơ cổ điển kết hợp nhuần nhuyễn của tínhdân gian và tính bác học. Chất dân gian của Truyện Kiều thể hiện trong cách nói, cách cảm, cách nghĩcủa người tường thuật và các nhân vật, trong thi pháp cũng như trong nội dung tư tưởng – tình cảm củatác phẩm. Sự tổng hợp hoàn chỉnh của chất bác học và chất dân gian góp phần làm cho Truyện Kiềutrường tồn và được phổ biến rộng rãi.Từ khóa: chất dân gian, Truyện Kiều, Nguyễn Du, chất bác học…AbstractKieu Tale is a masterpiece of traditional literary. It is a tale of classical poetry that marries the folkpoetry with the savant. The folk substances of Kieu Tale can be found in the manners how the narratorsand the literary characters tell and perceive in term of poetics and thoughts and feeling as well. Theperfect aggregation of the savant and folk quality makes the Kieu Tale everlasting and widespread.Keywords: folk substance, Kieu Tale, Nguyen Du, the savant… Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác gũi với công chúng và được yêu mếnphẩm lớn của văn học dân tộc. Một trong rộng rãi.những đặc điểm quan trọng của Truyện Kết thúc Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:Kiều là sự kết hợp nhuần nhuyễn tính dân Lời quê chắp nhặt dông dàigian và tính bác học. Đặc điểm này đã tạo Mua vui cũng được một vài trống canhnên giá trị và tính phổ biến của tác phẩm, “Lời quê”ở đây có thể hiểu là cách nóilàm cho Truyện Kiều được lưu truyền rộng khiêm tốn của Nguyễn Du, nhưng đồngrãi trong nhân dân từ đời này sang đời khác. thời cũng có thể hiểu là ông nói thực khiChất dân gian trong Truyện Kiều bộc lộ qua không làm thơ bằng chữ Hán mà bằng chữcách nói, cách cảm và cách nghĩ của Nôm, khi không sử dụng những thể thơ tứNguyễn Du, của người tường thuật cũng tuyệt hay thất ngôn với niêm luật chặt chẽnhư của các nhân vật trong tác phẩm. Tìm mà dùng thể thơ lục bát mà chắc chắn chohiểu chất dân gian của Truyện Kiều sẽ giúp đến lúc đó vẫn còn được xem là tiếng nóichúng ta hiểu thêm vì sao tác phẩm của của người dân quê. Việc chọn thể thơ lụcNguyễn Du trường tồn qua thời gian, gần bát để kể lại Kim Vân Kiều truyện đã đưa 14tác phẩm của Nguyễn Du vào hàng các Lại còn bưng bít dấu quanhtruyện Nôm và vì vậy ngay từ đầu nó đã Làm chi những thói trẻ ranh nực cườimang chất dân gian rất rõ. Bây giờ đất thấp trời cao Vì sao một ông quan, một nhà Nho Ăn làm sao nói làm sao bây giờ?dòng dõi, tác giả của Nam trung tạp ngâm, Bề ngoài thơn thớt nói cườiBắc hành tạp lục lại chọn dịch một truyện Mà trong nham hiểm giết người không daotài tử - giai nhân như Kim Vân Kiều truyện Đặc biệt có những câu đúng là lời quêvà chọn một thể thơ “quê” như lục bát? Có vì ở đây có những chữ, những cách nói màlẽ bởi vì Nguyễn Du thuộc lớp “nhà nho tài có lẽ chỉ người dân quê mới biết, mớitử” (chữ của Trần Đình Hượu), muốn tìm dùng, ví dụ:một chút phóng túng trong những câu Ông bà càng nói càng đauchuyện tài tử - giai nhân và trong một thể Chàng càng nghe nói càng dàu như dưathơ bình dân, thoải mái, thoát khỏi “luật (Bản của Đào Duy Anh chép:.. “càng rầuthơ nghiêm như luật hình” (Phạm Quỳnh) như dưa”)để thõa mãn một phần cái chất phi chính Hay:thống, ý thức tự do trong con người nghệ sĩ Kẻo khi sấm sét bất kỳcủa nhà thơ. Cũng có lẽ vì những năm trẻ Con ong cái kiến kêu gì được oantuổi Nguyễn Du đã từng sống ở Tiên Điền, Cho gươm mời đến Thúc Langthường sang Trường Lưu chơi và hát Mặt như chàm đổ mình dường giẻ (dẽ) runphường vải. Những câu hát dân gian đã để Tuy nhiên nếu nói đến chất gian tronglại trong Nguyễn Du ấn tượng sâu sắc và cách nói của Nguyễn Du, phải thừa nhậnthị hiếu thẩm mỹ của nhà thơ đã chịu ảnh rằng việc sử dụng tục ngữ và thành ngữhưởng một phần của thị hiếu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: