Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân rối loạn cương dương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.32 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rối loạn cương dương (RLCD) là một bệnh chiếm tỷ lệ cao trong thời gian gần đây, tuy không gây tử vong, không cần chăm sóc khẩn cấp nhưng là bệnh ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống (CLCS). Bài viết trình bày việc khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị rối loạn cương dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân rối loạn cương dương Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG Nguyễn Thị Ngọc Yến*, Carlo Parker **, Trần Thiện Trung *** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn cương dương (RLCD) là một bệnh chiếm tỷ lệ cao trong thời gian gần đây, tuy không gây tử vong, không cần chăm sóc khẩn cấp nhưng là bệnh ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống (CLCS). Mục tiêu: Khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị rối loạn cương dương. Phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích trên 104 bệnh nhân từ tháng 3 đến tháng 5/2016. Sử dụng thang đánh giá IIEF-5 và SF-36. Kết quả: Có mối liên quan giữa RLCD với nhóm tuổi và tình trạng nghề nghiệp. Đặc biệt, Bệnh mạn tính đi kèm với RLCD nhiều nhất là bệnh tiểu đường 22,1% và cao huyết áp là 21,2%. Điểm số CLCS trung bình là 46,23 ± 6,78, CLCS có liên quan có ý nghĩa thống kê với tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn. CLCS liên quan với mức phân độ bệnh nhẹ, trung bình, nặng với giá trị p lần lượt là p < 0,001; p = 0,005 và p < 0,001. CLCS có mối liên quan với thời gian bị bệnh. Kết luận: RLCD có tác động làm giảm CLCS của người bệnh, tăng dần theo số tuổi, đặc biệt tăng với những người có bệnh mạn tính như cao huyết áp, tiểu đường … RLCD không gây tử vong, không cần chăm sóc khẩn cấp nhưng ảnh hưởng không tốt đến CLCS nhất là với SKTT, do đó cần thiết phải điều trị, và cần một chương trình tư vấn giáo dục sức khỏe tình dục thích hợp. Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, rối loạn cương dương. ABSTRACT QUALITY OF LIFE OF PATIENTS WITH ERECTILE DYSFUNCTION Nguyen Thi Ngoc Yen, Carlo Parker, Tran Thien Trung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 238 - 243 Background: Erectile dysfunction (ED)is a pathological condition that a high percentage of recent times, though not fatal, without emergency care but affect the quality of life (QOL). Objective: Survey the quality of life of patients with erectile dysfunction. Method: A cross sectional design was conducted in 104 patients from May 03-05 / 2016. Using the IIEF-5 rating scale - SF-36. Result: There was an association of ED with age group and occupational status. In particular, chronic diseases that the most come with ED are diabetes 22.1% and hypertension 21.2%. The score average score of QOL is 46.23 ± 6.78, QOL are concerned with statistical significance of age, occupation, education level. QOL is relating to the classification of mild, moderate, severe to the value p, respectively, p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân rối loạn cương dương Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG Nguyễn Thị Ngọc Yến*, Carlo Parker **, Trần Thiện Trung *** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn cương dương (RLCD) là một bệnh chiếm tỷ lệ cao trong thời gian gần đây, tuy không gây tử vong, không cần chăm sóc khẩn cấp nhưng là bệnh ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống (CLCS). Mục tiêu: Khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị rối loạn cương dương. Phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích trên 104 bệnh nhân từ tháng 3 đến tháng 5/2016. Sử dụng thang đánh giá IIEF-5 và SF-36. Kết quả: Có mối liên quan giữa RLCD với nhóm tuổi và tình trạng nghề nghiệp. Đặc biệt, Bệnh mạn tính đi kèm với RLCD nhiều nhất là bệnh tiểu đường 22,1% và cao huyết áp là 21,2%. Điểm số CLCS trung bình là 46,23 ± 6,78, CLCS có liên quan có ý nghĩa thống kê với tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn. CLCS liên quan với mức phân độ bệnh nhẹ, trung bình, nặng với giá trị p lần lượt là p < 0,001; p = 0,005 và p < 0,001. CLCS có mối liên quan với thời gian bị bệnh. Kết luận: RLCD có tác động làm giảm CLCS của người bệnh, tăng dần theo số tuổi, đặc biệt tăng với những người có bệnh mạn tính như cao huyết áp, tiểu đường … RLCD không gây tử vong, không cần chăm sóc khẩn cấp nhưng ảnh hưởng không tốt đến CLCS nhất là với SKTT, do đó cần thiết phải điều trị, và cần một chương trình tư vấn giáo dục sức khỏe tình dục thích hợp. Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, rối loạn cương dương. ABSTRACT QUALITY OF LIFE OF PATIENTS WITH ERECTILE DYSFUNCTION Nguyen Thi Ngoc Yen, Carlo Parker, Tran Thien Trung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 238 - 243 Background: Erectile dysfunction (ED)is a pathological condition that a high percentage of recent times, though not fatal, without emergency care but affect the quality of life (QOL). Objective: Survey the quality of life of patients with erectile dysfunction. Method: A cross sectional design was conducted in 104 patients from May 03-05 / 2016. Using the IIEF-5 rating scale - SF-36. Result: There was an association of ED with age group and occupational status. In particular, chronic diseases that the most come with ED are diabetes 22.1% and hypertension 21.2%. The score average score of QOL is 46.23 ± 6.78, QOL are concerned with statistical significance of age, occupation, education level. QOL is relating to the classification of mild, moderate, severe to the value p, respectively, p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Chất lượng cuộc sống Rối loạn cương dương Suy thận mạnTài liệu liên quan:
-
Kết quả chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
10 trang 451 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0