Danh mục

Chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn chưa được điều trị

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.61 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN) đặc trưng bởi sự tắc nghẽn gián đoạn đường hô hấp trên một phần hay hoàn toàn, liên quan đến giảm oxy máu, vi thức giấc lặp đi lặp lại, sự phân mảnh giấc ngủ và chất lượng giấc ngủ kém. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã ghi nhận những ảnh hưởng của NTLNTN lên sức khỏe và chất lượng cuộc sống (CLCS).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn chưa được điều trị Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học điểm ngáy và BMI trong tầm soát hội chứng ngưng thở lúc 16. Trần Minh Huy, Lê Thị Tuyết Lan & Nguyễn Xuân Bích ngủ do tắc nghẽn. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 17(1), 64-69. Huyên. (2013). Vai trò của bảng câu hỏi Berlin trong tầm soát 8. He QY, et al. (2010). Relationship of daytime blood pressure ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, and severity of obstructive sleep apnea among Chinese: a 17(1), 123-129. multi-center investigation in China. Chin Med J (Engl), 123(1), 17. Vũ Hoài Nam & Trần Văn Ngọc. (2009). Đánh giá đặc điểm lâm 18-22. sàng và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ngưng thở khi ngủ do tắc 9. Kang HH, et al. (2014). The associations between nghẽn. Unpublished Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược anthropometric indices and obstructive sleep apnea in a TP.HCM. Korean population. PLoS One, 9(12), e114463. 18. Wang PC, Li HY, Shih TS, Gliklich RE, Chen NH & Liao YF. 10. Lê Thượng Vũ, Đặng Vũ Thông, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Lâm (2006). Generic and specific quality-of-life measures in Quốc Dũng, Đặng Thị Bích Ngân, Vũ Hoài Nam, et al. (2011). Taiwanese adults with sleep-disordered breathing. Otolaryngol Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn tại Việt Nam. Tạp chí Head Neck Surg, 135(3), 421-426. Hô hấp Pháp - Việt, 02(01), 72-77. 19. Wu MN, et al. (2015). More severe hypoxemia is associated 11. Lee W, Lee SA, Ryu HU, Chung YS & Kim WS. (2016). with better subjective sleep quality in obstructive sleep apnea. Quality of life in patients with obstructive sleep apnea: BMC Pulm Med, 15, 117. Relationship with daytime sleepiness, sleep quality, 20. Yusoff MF, et al. (2010). Obstructive sleep apnea among depression, and apnea severity. Chron Respir Dis, 13(1), 33-39. express bus drivers in Malaysia: important indicators for 12. Martinez-Garcia MA, Soler-Cataluna JJ, Roman-Sanchez P, screening. Traffic Inj Prev, 11(6), 594-599. Gonzalez V, Amoros C & Montserrat JM. (2009). Obstructive sleep apnea has little impact on quality of life in the elderly. Sleep Med, 10(1), 104-111. Ngày nhận bài báo: 10/11/2017 13. Punjabi NM. (2008). The epidemiology of adult obstructive sleep apnea. Proc Am Thorac Soc, 5(2), 136-143. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/11/2017 14. Reddy EV, et al. (2009). Prevalence and risk factors of Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018 obstructive sleep apnea among middle-aged urban Indians: a community-based study. Sleep Med, 10(8), 913-918. 15. Sow WT, et al. (2014). Normative Data for the Singapore English and Chinese SF-36 Version 2 Health Survey. Ann Acad Med Singapore, 43(1), 15-23. Chuyên Đề Nội Khoa 179 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN NGƯNG THỞ LÚC NGỦ TẮC NGHẼN CHƯA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ Bùi Diễm Khuê*, Mai Phương Thảo* TÓM TẮT Mở đầu: Ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN) đặc trưng bởi sự tắc nghẽn gián đoạn đường hô hấp trên một phần hay hoàn toàn, liên quan đến giảm oxy máu, vi thức giấc lặp đi lặp lại, sự phân mảnh giấc ngủ và chất lượng giấc ngủ kém. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã ghi nhận những ảnh hưởng của NTLNTN lên sức khỏe và chất lượng cuộc sống (CLCS). Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa mức độ nặng của NTLNTN và CLCS theo thang đo SF-36. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên bệnh nhân NTLNTN chưa được điều trị, sử dụng bộ câu hỏi SF-36 (36-Item Short Form Survey). Kết quả: Có 65 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu. Tuổi trung bình 51,4 ± 14,9. Bệnh nhân có NTLNTN càng nặng, CLCS càng cao (ở tất cả lĩnh vực, ngoại trừ cảm nhận đau đớn), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. SpO2 thấp nhất có tương quan nghịch không đáng kể với điểm số CLCS ở cả 8 lĩnh vực. Kết luận: Chưa chứng minh được độ nặng của NTLNTN có tương quan với CLCS của người ...

Tài liệu được xem nhiều: