Chất lượng đào tạo cử nhân Luật tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.59 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chất lượng đào tạo cử nhân Luật tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0" tập trung phân tích vấn đề cần phải thay đổi cơ bản về tư duy đào tạo cử nhân Luật ở Việt Nam tạo điều kiện bắt kịp với Thế giới. Từ các phân tích này và thực trạng đào tạo Luật ở các Trường Đại học Việt Nam hiện nay, bài viết đề xuất một số nhóm giải pháp cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Luật ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng đào tạo cử nhân Luật tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Trần Thị Lệ Hằng* 1 Tóm tắt: Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong quá trình đó, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những ảnh hưởng mạnh mẽ, tác động đến mọi mặt của đời sống - xã hội. Trong đó, đào tạo cử nhân Luật là một thách thức rất lớn đối với Việt Nam hiện nay. Đặc biệt, chất lượng cử nhân Luật ra trường còn có những hạn chế, còn mang nặng tính lý thuyết mà chưa đi sâu vào thực hành nghề. Bài viết này tập trung phân tích vấn đề cần phải thay đổi cơ bản về tư duy đào tạo cử nhân Luật ở Việt Nam tạo điều kiện bắt kịp với Thế giới. Từ các phân tích này và thực trạng đào tạo Luật ở các Trường Đại học Việt Nam hiện nay, bài viết đề xuất một số nhóm giải pháp cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Luật ở Việt Nam. Từ khóa: Chất lượng đào tạo, thực hành, cử nhân Luật, cách mạng công nghiệp 4.0.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã, đang và sẽ tiếp tục tạora những ảnh hưởng mạnh mẽ, tác động đến mọi mặt của đời sống - xã hội. Một trongnhững vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài được xã hộiquan tâm nhất hiện nay là xây dựng một nền giáo dục với chất lượng ngày càng caokhông chỉ góp phần nâng cao dân trí mà còn tăng cường chất lượng nguồn nhân lực củanước ta hiện nay. Trong đó, đào tạo nghề Luật đang là vấn đề trọng tâm, thách thức rấtlớn đối với Việt Nam hiện nay. Đặc biệt chất lượng đào tạo cử nhân Luật ra trường còncó nhiều hạn chế, còn mang nặng tính lý thuyết mà chưa đi sâu vào thực hành nghề. Cácphương pháp dạy và học thường tạo ra sự thụ động đối với người học, nặng về lý thuyết,nhẹ về thực hành. Bởi khi bước vào môi trường đại học thì việc tự học và thực hành kiếnthức là một trong các kỹ năng quan trọng đối với toàn bộ sinh viên cũng như sinh viênngành Luật. Thêm vào đó, hệ thống văn bản pháp luật vô cùng đồ sộ, các tình huốngpháp lý đa dạng đòi hỏi sinh viên ngành Luật cần biết chắt lọc thông tin để làm chủvà hoàn thiện kiến thức của mình vận dụng trong học tập và thực hành. Đặc biệt nướcta cũng như toàn cầu đang trải qua tác động của đại dịch COVID-19; ngoài việc học,* Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.478 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPnghiên cứu tài liệu từ bản cứng thì học và thực hành tìm tài liệu trực tuyến là phươngpháp tốt nhất của ngành giáo dục để đương đầu với những thách thức mang tính toàncầu. Với phương pháp tự học và thực hành kiến thức Luật trực tuyến, sinh viên có thểtiếp tục trau dồi kiến thức và kỹ năng ngay cả khi không có điều kiện đến trường. Trảiqua đại dịch COVID-19 là thách thức cũng là cơ hội để đưa giáo dục Việt Nam bước lênvị thế mới trong thời đại 4.0 trong đó có sinh viên ngành Luật. Qua đó, xã hội mới cólượng lực lao động tương lai với năng lực chuyên môn tốt và nhạy bén đáp ứng yêu cầucủa thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Nền giáo dục nước ta còn chưa theo kịp thế giới. Chất lượng nguồn nhân lực thấplà nguyên nhân chủ yếu làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên nhiều lĩnhvực, dẫn đến năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm công nghiệp và dịch vụkhông cao, và hệ quả chung cuộc là làm hạn chế tốc độ phát triển đất nước. Người họcthường ít vận dụng được những gì đã học và nếu muốn làm việc được thì buộc phảichấp nhận một quá trình “đào tạo lại”, thậm chí làm trái ngành trái nghề. Điều đó gâylãng phí không chỉ tiền của mà còn cả thời gian đối với người học. Chính vì vậy, cầnphải thay đổi cơ bản về tư duy đào tạo cử nhân Luật ở Việt Nam tạo điều kiện bắt kịpvới thế giới. Từ việc nêu ra thực trạng đào tạo Luật ở các trường đại học Việt Namhiện nay trong CMCN 4.0, trên cơ sở đó bài viết đề ra một số nhóm giải pháp cơ bảnđể góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Luật ở Việt Nam trong thời gian tới.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Sự cần thiết phải thay đổi chất lượng đào tạo cử nhân Luật ở Việt Nam hiện nay Chất lượng là nền tảng của sự phát triển, để có chất lượng tốt thì tư duy phải tốt.Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, đó là những tư tưởng, lý thuyết, học thuyết về giáodục và các trường phái về giáo dục và đào tạo. Trong thực tiễn, tư duy phát triển giáodục, đào tạo thể hiện ở những mục tiêu, định hướng phát triển thông qua các chủtrương, chính sách kinh tế - xã hội bằng luật pháp cụ thể trong từng khía cạnh của nềngiáo dục ở một quốc gia, trên phạm vi khu vực và toàn thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng đó, ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ banhàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng đào tạo cử nhân Luật tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Trần Thị Lệ Hằng* 1 Tóm tắt: Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong quá trình đó, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những ảnh hưởng mạnh mẽ, tác động đến mọi mặt của đời sống - xã hội. Trong đó, đào tạo cử nhân Luật là một thách thức rất lớn đối với Việt Nam hiện nay. Đặc biệt, chất lượng cử nhân Luật ra trường còn có những hạn chế, còn mang nặng tính lý thuyết mà chưa đi sâu vào thực hành nghề. Bài viết này tập trung phân tích vấn đề cần phải thay đổi cơ bản về tư duy đào tạo cử nhân Luật ở Việt Nam tạo điều kiện bắt kịp với Thế giới. Từ các phân tích này và thực trạng đào tạo Luật ở các Trường Đại học Việt Nam hiện nay, bài viết đề xuất một số nhóm giải pháp cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Luật ở Việt Nam. Từ khóa: Chất lượng đào tạo, thực hành, cử nhân Luật, cách mạng công nghiệp 4.0.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã, đang và sẽ tiếp tục tạora những ảnh hưởng mạnh mẽ, tác động đến mọi mặt của đời sống - xã hội. Một trongnhững vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài được xã hộiquan tâm nhất hiện nay là xây dựng một nền giáo dục với chất lượng ngày càng caokhông chỉ góp phần nâng cao dân trí mà còn tăng cường chất lượng nguồn nhân lực củanước ta hiện nay. Trong đó, đào tạo nghề Luật đang là vấn đề trọng tâm, thách thức rấtlớn đối với Việt Nam hiện nay. Đặc biệt chất lượng đào tạo cử nhân Luật ra trường còncó nhiều hạn chế, còn mang nặng tính lý thuyết mà chưa đi sâu vào thực hành nghề. Cácphương pháp dạy và học thường tạo ra sự thụ động đối với người học, nặng về lý thuyết,nhẹ về thực hành. Bởi khi bước vào môi trường đại học thì việc tự học và thực hành kiếnthức là một trong các kỹ năng quan trọng đối với toàn bộ sinh viên cũng như sinh viênngành Luật. Thêm vào đó, hệ thống văn bản pháp luật vô cùng đồ sộ, các tình huốngpháp lý đa dạng đòi hỏi sinh viên ngành Luật cần biết chắt lọc thông tin để làm chủvà hoàn thiện kiến thức của mình vận dụng trong học tập và thực hành. Đặc biệt nướcta cũng như toàn cầu đang trải qua tác động của đại dịch COVID-19; ngoài việc học,* Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.478 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPnghiên cứu tài liệu từ bản cứng thì học và thực hành tìm tài liệu trực tuyến là phươngpháp tốt nhất của ngành giáo dục để đương đầu với những thách thức mang tính toàncầu. Với phương pháp tự học và thực hành kiến thức Luật trực tuyến, sinh viên có thểtiếp tục trau dồi kiến thức và kỹ năng ngay cả khi không có điều kiện đến trường. Trảiqua đại dịch COVID-19 là thách thức cũng là cơ hội để đưa giáo dục Việt Nam bước lênvị thế mới trong thời đại 4.0 trong đó có sinh viên ngành Luật. Qua đó, xã hội mới cólượng lực lao động tương lai với năng lực chuyên môn tốt và nhạy bén đáp ứng yêu cầucủa thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Nền giáo dục nước ta còn chưa theo kịp thế giới. Chất lượng nguồn nhân lực thấplà nguyên nhân chủ yếu làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên nhiều lĩnhvực, dẫn đến năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm công nghiệp và dịch vụkhông cao, và hệ quả chung cuộc là làm hạn chế tốc độ phát triển đất nước. Người họcthường ít vận dụng được những gì đã học và nếu muốn làm việc được thì buộc phảichấp nhận một quá trình “đào tạo lại”, thậm chí làm trái ngành trái nghề. Điều đó gâylãng phí không chỉ tiền của mà còn cả thời gian đối với người học. Chính vì vậy, cầnphải thay đổi cơ bản về tư duy đào tạo cử nhân Luật ở Việt Nam tạo điều kiện bắt kịpvới thế giới. Từ việc nêu ra thực trạng đào tạo Luật ở các trường đại học Việt Namhiện nay trong CMCN 4.0, trên cơ sở đó bài viết đề ra một số nhóm giải pháp cơ bảnđể góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Luật ở Việt Nam trong thời gian tới.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Sự cần thiết phải thay đổi chất lượng đào tạo cử nhân Luật ở Việt Nam hiện nay Chất lượng là nền tảng của sự phát triển, để có chất lượng tốt thì tư duy phải tốt.Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, đó là những tư tưởng, lý thuyết, học thuyết về giáodục và các trường phái về giáo dục và đào tạo. Trong thực tiễn, tư duy phát triển giáodục, đào tạo thể hiện ở những mục tiêu, định hướng phát triển thông qua các chủtrương, chính sách kinh tế - xã hội bằng luật pháp cụ thể trong từng khía cạnh của nềngiáo dục ở một quốc gia, trên phạm vi khu vực và toàn thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng đó, ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ banhàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Đào tạo cử nhân Luật Chất lượng đào tạo cử nhân Luật Cách mạng công nghiệp 4.0Tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 472 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 321 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0