Danh mục

Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan của sinh viên Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 901.22 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết "Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan của sinh viên Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh" là khảo sát về mức độ phổ biến của rối loạn giấc ngủ ở đối tượng sinh viên khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan của sinh viên Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 55/2022- SỐ CHUYÊN ĐỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾ 5. Trịnh Viết Thông (2018), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực và ổ bụng điều trị ung thư thực quản ngực, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 6. Phan Thanh Tuấn, Đỗ Minh Hùng, Nguyễn Phú Hữu, và cs. (2016), Kết quả sớm phẫu thuật nội soi ngực bụng cắt thực quản nạo hạch hai vùng với tư thế nằm sấp, Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh viện Bình Dân, Bệnh viện Bình Dân. 7. Phạm Trung Vỹ, Phạm Như Hiệp, Hồ Hữu Thiện, và cộng sự. (2020), Phẫu thuật nội soi ngực bụng trong điều trị ung thư thực quản, Tạp Chí Y Học Lâm Sàng, 66, tr. 44-49. 8. Akiyama H, Tsurumaru M, Udagawa H, et al. (1994), Radical lymph node dissection for cancer of the thoracic esophagus, Annals of Surgery, 220(3), pp. 364. 9. Chowdappa R, Dharanikota A, Arjunan R, et al. (2021), Operative Outcomes of Minimally Invasive Esophagectomy versus Open Esophagectomy for Resectable Esophageal Cancer, South Asian Journal of Cancer, 10(04), pp. 230-235. 10. Decker G, Coosemans W, Leyn PL, et al. (2009), Minimally invasive esophagectomy for cancer, European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 35(1), pp. 13-21. 11. Miyasaka D, Okushiba S, Sasaki T, et al. (2013), Clinical evaluation of the feasibility of minimally invasive surgery in esophageal cancer, Asian Journal of Endoscopic Surgery, 6(1), pp.26-32. 12. Pather K, Mobley EM, Guerrier C, et al. (2022), Long-term survival outcomes of esophageal cancer after minimally invasive Ivor Lewis esophagectomy, World Journal of Surgical Oncology, 20(1), pp.1-14. 13. Smithers BM, Gotley DC, McEwan D, et al. (2001), Thoracoscopic mobilization of the esophagus, Surgical Endoscopy, 15(2), pp.176-182. 14. Takahashi C, Shridhar R, Huston J, et al. (2018), Esophagectomy from then to now, J Gastrointest Oncol, 9(5), pp. 903-909. 15. Watanabe M, Baba Y, Nagai Y, et al. (2013), Minimally invasive esophagectomy for esophageal cancer: an updated review, Surg Today, 43(3), pp.237-244. ( Ngày nhận bài: 10/11/2022 - Ngày duyệt đăng: 11/12/2022) CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trịnh Mỹ Linh*, Đỗ Thị Hương, Ngô Thị Hải Lý Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh *Email: trinhmylinh2903@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chất lượng giấc ngủ là một vấn đề cần lưu tâm ở sinh viên, đặc biệt là sinh viên khối ngành sức khỏe, với tỉ lệ rối loạn giấc ngủ cao và các yếu tố có liên quan đến chất lượng giấc ngủ được ghi nhận qua nhiều nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm khảo sát về mức độ phổ biến của rối loạn giấc ngủ ở đối tượng sinh viên khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích tiến hành dựa trên khảo sát trực tuyến 367 sinh viên khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Bộ câu hỏi được xây dựng từ thang đo Chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (Pittsburgh Sleep Quality Index: PSQI), thang đo Trầm cảm – lo âu – stress DASS 21 (The Depression, Anxiety and 87 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 55/2022- SỐ CHUYÊN ĐỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾ Stress Scale - 21 Items) và một số câu hỏi khảo sát các đặc điểm nhân khẩu học và yếu tố ảnh hưởng. Kết quả: Tỉ lệ rối loạn giấc ngủ ở sinh viên là 53,4%. Yếu tố ánh sáng, tiếng ồn trong phòng ngủ, sử dụng thiết bị di động trước khi ngủ, bệnh lý gây đau và các yếu tố tâm lý (Trầm cảm - lo âu – stress) có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với chất lượng giấc ngủ với p ≤ 0,05. Kết luận: Rối loạn giấc ngủ chiếm tỉ lệ cao ở sinh viên khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học. Ngoài ra, nghiên cứu còn tìm thấy mối liên quan giữa các yếu tố tâm lý và chất lượng giấc ngủ. Các hỗ trợ về tâm lý là rất cần thiết nhằm cải thiện chất lượng giấc ngủ cho sinh viên từ đó giúp sinh viên có chất lượng cuộc sống tốt hơn. Từ khóa: Chất lượng giấc ngủ, PSQI, sinh viên điều dưỡng, stress. ABSTRACT SLEEP QUALITY AND ASSOCIATED FACTORS OF STUDENTS IN THE FACULTY OF NURSING AND MEDICAL TECHNOLOGY, UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HO CHI MINH CITY Trinh My Linh1*, Do Thi Huong2, Ngo Thi Hai Ly2 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh city Background: Sleep quality is a mindful issue in students, especially medical students with a high rate of sleep disorders. Objec ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: