Danh mục

Chất lượng kiểm toán từ góc nhìn xã hội

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.26 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiểm toán là một loại dịch vụ đặc biệt, dịch vụ làm cho người dùng tin, an tâm về chất lượng các con số, an tâm về tính trung thực, khách quan, đầy đủ, hợp pháp, hợp lý, hợp thủ tục của các thông tin kinh tế, tài chính, nhất là các thông tin tổng hợp trên báo cáo tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng kiểm toán từ góc nhìn xã hội Chất lượng kiểm toán từgóc nhìn xã hộiKiểm toán là một loại dịch vụ đặc biệt, dịch vụ làm cho ngườidùng tin, an tâm về chất lượng các con số, an tâm về tính trungthực, khách quan, đầy đủ, hợp pháp, hợp lý, hợp thủ tục của cácthông tin kinh tế, tài chính, nhất là các thông tin tổng hợp trên báocáo tài chính. Dịch vụ kiểm toán bao gồm dịch vụ kiểm toán công(do Kiểm toán nhà nước hoặc kiểm toán nội bộ ở khu vực côngđảm nhận và đối tượng thường là tài sản công, là tài chính nhànước) và dịch vụ kiểm toán mang tính chất thương mại (còn gọilà kiểm toán khu vực tư, do các đơn vị làm dịch vụ kiểm toán hoạtđộng theo Luật Doanh nghiệp và có mục đích lợi nhuận, nhằmcung cấp dịch vụ kiểm toán cho mọi khách hàng có nhu cầu vàđược pháp luật cho phép).Đã là dịch vụ (như sản phẩm, lao vụ khác), thì cần phải có chấtlượng đảm bảo. Chất lượng đó là do các chủ thể kiểm toán tuânthủ các nguyên tắc kiểm toán và chuẩn mực kiểm toán, có quytrình, phương pháp và đặc biệt là một đội ngũ kiểm toán viên cóphẩm hạnh tốt và có năng lực chuyên môn cao, có tính chuyênnghiệp trong thừa hành nhiệm vụ. Xã hội công dân và xã hội tiêudùng đều có cái nhìn sắc nhịn và những tiêu chí đánh giá khắtkhe đối với chất lượng dịch vụ kiểm toán. Bởi vì, chất lượng dịchvụ kiểm toán khi được đề cao sẽ giúp cung cấp những thông tinđáng tin cậy để người dùng tìm ra các quyết định tương ứng.Quyết định đó đôi khi sẽ là sự thành bại của một quyết sách đầutư, một sự chọn lọc đối tác, một giải pháp về tài chính, về thịtrường…Người sử dụng dịch vụ kiểm toán tùy vào cương vị củahọ, tùy hoàn cảnh làm việc mà có những nhìn nhận khác nhau vềchất lượng dịch vụ kiểm toán. Song, tựu trung lại, theo cách tổngkết và trải nghiệm của chúng tôi, các tiêu chí đánh giá chất lượngkiểm toán từ góc nhìn xã hội có thể là:1. Chất lượng dịch vụ kiểm toán (CLDVKT) trước hết được đặttrên nền tảng của mục tiêu kiểm toán. Cuộc kiểm toán tiến hànhnhằm mục đích gì, có phải nó đi sâu vào kiểm tra, phân tích đểđánh giá khách quan chất lượng các thông tin được kiểm toán đểcung cấp những thông tin đã được kiểm chứng, đáng tin cậy haykhông, hay chỉ nhằm “hợp lý hóa”, “thủ tục hóa” những thông tinlẽ ra phải được nhìn nhận là còn khiếm khuyết, có sai sót, thậmchí có gian lận và không đáng tin cậy. Như vậy, CLDVKT phải cócái nền; là sự vô tư, khách quan, trung thực, có chính kiến vàmục tiêu rõ ràng.2. CLDVKT phải phản ánh tính độc lập, khách quan của chủ thểkiểm toán. Kết luận kiểm toán thể hiện tư cách, tư thế, quan điểmvà cái nhìn độc lập của chủ thể kiểm toán. Tính độc lập đó khôngthể bị xâm hại một cách vô nguyên tắc và phi chuẩn mực, thậmchí phi pháp. Không thể cho định kiến, thành kiến, sự “chỉ đạo”thiếu khách quan hoặc vụ lợi chi phối cuộc kiểm toán cũng nhưchi phối các kết luận, đánh giá, xác nhận kiểm toán. Tính độc lậplà một nội hàm cơ bản nhất, có tính sống còn của một kết luậnkiểm toán có chất lượng. Nhờ đó mà người sử dụng có thể antâm rằng mình đã không bị nhà kiểm toán làm cho mình bị chiphối, bị thiên lệch theo.3. CLDVKT thể hiện chủ thể kiểm toán tuân thủ pháp luật, nguyêntắc, chuẩn mực kiểm toán. Điều này đảm bảo cho sự công bằng,sự chuẩn tắc và đáng tin cậy, vì thước đo chuẩn mực đã đượcpháp luật và cả thế giới cộng đồng kiểm toán thừa nhận. Ưu thếnày làm cho người soát xét CLDVKT từ mọi góc nhìn đều có thểvà phải thừa nhận vì chủ thể đã sử dụng “thước đo chung về chấtlượng” để thẩm định, đánh giá và kết luận.4. CLDVKT thể hiện mức độ thành thạo, chuyên nghiệp của độingũ KTV khi họ nắm bắt được, có bản lĩnh và kỹ năng sử dụngthành thạo hệ thống phương pháp kiểm toán tùy htoe tình hìnhcủa đối tượng kiểm toán và nội dung kiểm toán cụ thể. Điều nàyđặc biệt quan trọng vì KTV luôn phải đối mặt với rất nhiều camgo, rủi ro và cạm bẫy. Họ phải có kỹ năng, có phương pháp vàdày dạn kinh nghiệm để ứng xử với từng tình huống kiểm toán cụthể. Sự thành thạo và tính chuyên nghiệp là yếu tố cấu thành vàđảm bảo cho mọi đánh giá, kết luận đều bao hàm tính thận trọngcần thiết.5. CLDVKT đòi hỏi mọi đánh giá, nhận định và kết luận đều phảiđược đảm bảo bằng những bằng chứng xác thực. Những bằngchứng kiểm toán luôn luôn phải được xác lập với đầy đủ các yếutố cấu thành, nó luôn được soát xét, tái thẩm định để có một bằngchứng chính xác, phản ánh đúng thực trạng của tình hình. Nhờđó, kết luận được đảm bảo về tính pháp lý, tính hợp lý, sự trungthực và đáng tin cậy. Kết luận có cơ sở là nguồn cội, quyết địnhCLDVKT.6. CLDVKT thể hiện ở chỗ, báo cáo kiểm toán phản ánh đúngthực trạng tài chính của đơn vị được kiểm toán. Thực trạng đóthể hiện qua các chỉ tiêu về nguồn vốn, tài sản, tình hình công nợ,các quan hệ tài chính khác, tình hình chi phí, giá thành, kết quảkinh doanh của đơn vị. Qua các chỉ tiêu đó, ta thấy rõ sức mạnhtài chính, mức độ lành mạnh của các quan hệ tài chính, tínhkhách quan, trung thực của báo cáo tài chính được công bố. Nhưvậy, tấm gương thực về tài chính của đơn vị được phản ánhtrong bản báo cáo bạch tài chính là đáng tin cậy và nhờ đó, cácđối tác, các nhà đầu tư và chủ thể quản lý có thể dựa vào đó đểra các quyết định phù hợp.7. CLDVKT cuối cùng có thể được thể hiện khi kết luận kiểm toánlà căn cứ cho chủ sở hữu, chủ thể quản lý khác, cho nhà nước,các cơ quan bảo vệ pháp luật và công dân thấy an tâm về cácthông tin liên quan đến đối tượng kiểm toán. Nhờ đó, chủ sở hữu,nhà nước, công dân mới có thể thừa nhận sự quang minh, chínhđại của các thông tin về tài chính, về hoạt động hiện thực của cácđơn vị. Thí dụ, công dân có thể an tâm về nền tài chính công mànguồn thu cơ bản là từ sự đóng thuế của họ. Nhà nước an tâmvề sự điều hành, quản lý, sử dụng tài sản công, nguồn công quỹcho các mục tiêu kinh tế và xã hội. Các quốc gia có quan hệ tàichính an tâm về sự trong sạch của bộ máy quản lý nước sở tại,từ ...

Tài liệu được xem nhiều: