![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2012 và những khuyến
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2006-2012 đạt 9,99%, cao hơn bình quân của cả nước. Song, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư có xu hướng giảm, chỉ số ICOR của Thái Nguyên tính chung trong thời kỳ 2006-2012 là 5,03 lần thấp hơn so với của cả nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đã đúng hướng: tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp trong GDP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2012 và những khuyếnTrần Quang HuyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 147 - 154CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊNGIAI ĐOẠN 2006 – 2012 VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊTrần Quang Huy*, Trần Xuân KiênTrường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn2006-2012 đạt 9,99%, cao hơn bình quân của cả nước. Song, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư có xuhướng giảm, chỉ số ICOR của Thái Nguyên tính chung trong thời kỳ 2006-2012 là 5,03 lần thấphơn so với của cả nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đã đúng hướng: tăng tỷ trọng côngnghiệp – xây dựng, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp trong GDP. Tuy nhiên, chất lượng tăngtrưởng kinh tế của Thái Nguyên còn thấp, cơ bản vẫn là tăng trưởng về số lượng và phát triển theochiều rộng, trong đó chủ yếu là do yếu tố số lượng lao động và vốn đầu tư, đóng góp của khoa họccông nghệ cũng như trình độ quản lý trong việc tạo ra tăng trưởng GDP thấp.Từ khóa: Chất lượng tăng trưởngTăng trưởng kinh tế (TTKT) ở mức cao luônlà mục tiêu của các nền kinh tế, tuy nhiên gầnđây vấn đề chất lượng tăng trưởng được cácnhà nghiên cứu Việt Nam đặc biệt quan tâm.Chất lượng tăng trưởng phản ánh sự bền vữngbên trong của nền kinh tế, nó được thể hiện ởhiệu quả của việc đạt được các chỉ tiêu tăngtrưởng và khả năng duy trì trong dài hạn.Chất lượng tăng trưởng còn thể hiện năng lựccủa các quốc gia trong sử dụng yếu tố đầu vàovà ảnh hưởng của nó đến các lĩnh vực của đờisống xã hội. Để có thể nâng cao chất lượngtăng trưởng kinh tế quốc dân nói chung, thìcần thiết phải đưa ra những giải pháp nângcao chất lượng tăng trưởng kinh tế của các tỉnh,thành phố trong cả nước, và Thái Nguyên đượccoi là một tỉnh có đầy triển vọng.*Những cải cách kinh tế, hoạch định chínhsách và thay đổi cơ cấu đầu tư trong nhữngnăm qua đã tạo điều kiện cho kinh tế tỉnhThái Nguyên có những bước phát triển mới,tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạnluôn cao hơn so với cả nước. Tuy nhiên, điềuđó mới chỉ phán ánh về mặt số lượng của tăngtrưởng. Để có được cái nhìn toàn diện, tổngthể về chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnhThái Nguyên, cần có những phân tích làm rõnhững cản trở đối với tăng trưởng kinh tế vềlượng và chất, đề xuất các giải pháp nâng cao*Tel: 0912 132025chất lượng tăng trưởng kinh tế của Tỉnh trongthời gian tới, đồng thời có thể áp dụng chocác tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện điạ lývà kinh tế tương tự. Bài viết này tập trungnghiên cứu chất lượng TTKT theo các nhân tốđầu vào, kết quả đầu ra và những tác động củatăng trưởng đến đời sống kinh tế xã hội của tỉnhThái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 và nhữngnăm đầu của kế hoạch 5 năm 2011 - 2015.Tăng trưởng và chất lượng tăng trưởngkinh tếCó nhiều khái niệm về tăng trưởng kinh tế,theo Simon Kuznets: “Tăng trưởng là sự giatăng một cách bền vững của sản lượng bìnhquân đầu người hay sản lượng trên mỗi laođộng”. Theo Douglass C.North và RobertPaul Thomas: “Tăng trưởng kinh tế xảy ranếu sản lượng tăng nhanh hơn dân số”…Tăng trưởng kinh tế, dưới dạng khái quát, làsự gia tăng của tổng sản phẩm quốc dân(GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP)trong một thời gian nhất định (thường tínhcho một năm).Tăng trưởng phản ánh sự gia tăng thu nhậpcủa nền kinh tế trong một giai đoạn nhất định(thường là 1 năm). Đây là chỉ tiêu kinh tếtổng hợp quan trọng hàng đầu, có liên quanmật thiết đến các biến số vĩ mô khác như việclàm, lạm phát, nghèo đói,… Tuy nhiên, nếuchỉ xem xét tăng trưởng kinh tế trên giác độ147Trần Quang HuyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆsố lượng thu nhập tăng thêm thì chưa đủ.Thực tế cho thấy có những tăng trưởng khôngnhững không đem đến cho con người cuộcsống tốt đẹp hơn, trái lại còn để lại những hậuquả không tốt mà các thế hệ tương lai phảigánh chịu. Năm 1996, UNDP đã chỉ ra 5 loạităng trưởng xấu để các quốc gia tham khảo,đó là:Tăng trưởng không việc làm: Tăng trưởngkhông tạo ra việc làm mới.Tăng trưởng không lương tâm: Tăng trưởngchỉ đem lại lợi ích cho một bộ phận nhỏ ngườigiàu, điều kiện sống của phần đông ngườinghèo không được cải thiện.Tăng trưởng không tiếng nói: Tăng trưởngkhông gắn với sự cải thiện về dân chủ.Tăng trưởng không gốc rễ: Tăng trưởngnhưng đạo đức xã hội bị suy thoái.Tăng trưởng không tương lai: Tăng trưởngnhưng huỷ hoại môi trường sống của con người.Chính vì lẽ đó, nghiên cứu tăng trưởng kinhtế bên cạnh sự gia tăng về số lượng, còn cầnvà nhất thiết phải quan tâm đến khía cạnhchất lượng. Chất lượng tăng trưởng phản ánhnền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, duy trìtrong một thời gian dài, gắn với đó là quátrình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,bảo vệ môi trường và đảm bảo quyền tự docho mỗi người.Các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tếCó thể tiếp cận chất lượng TTKT trên nhiềugiác độ khác nhau như: theo nhân tố đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2012 và những khuyếnTrần Quang HuyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 147 - 154CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊNGIAI ĐOẠN 2006 – 2012 VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊTrần Quang Huy*, Trần Xuân KiênTrường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn2006-2012 đạt 9,99%, cao hơn bình quân của cả nước. Song, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư có xuhướng giảm, chỉ số ICOR của Thái Nguyên tính chung trong thời kỳ 2006-2012 là 5,03 lần thấphơn so với của cả nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đã đúng hướng: tăng tỷ trọng côngnghiệp – xây dựng, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp trong GDP. Tuy nhiên, chất lượng tăngtrưởng kinh tế của Thái Nguyên còn thấp, cơ bản vẫn là tăng trưởng về số lượng và phát triển theochiều rộng, trong đó chủ yếu là do yếu tố số lượng lao động và vốn đầu tư, đóng góp của khoa họccông nghệ cũng như trình độ quản lý trong việc tạo ra tăng trưởng GDP thấp.Từ khóa: Chất lượng tăng trưởngTăng trưởng kinh tế (TTKT) ở mức cao luônlà mục tiêu của các nền kinh tế, tuy nhiên gầnđây vấn đề chất lượng tăng trưởng được cácnhà nghiên cứu Việt Nam đặc biệt quan tâm.Chất lượng tăng trưởng phản ánh sự bền vữngbên trong của nền kinh tế, nó được thể hiện ởhiệu quả của việc đạt được các chỉ tiêu tăngtrưởng và khả năng duy trì trong dài hạn.Chất lượng tăng trưởng còn thể hiện năng lựccủa các quốc gia trong sử dụng yếu tố đầu vàovà ảnh hưởng của nó đến các lĩnh vực của đờisống xã hội. Để có thể nâng cao chất lượngtăng trưởng kinh tế quốc dân nói chung, thìcần thiết phải đưa ra những giải pháp nângcao chất lượng tăng trưởng kinh tế của các tỉnh,thành phố trong cả nước, và Thái Nguyên đượccoi là một tỉnh có đầy triển vọng.*Những cải cách kinh tế, hoạch định chínhsách và thay đổi cơ cấu đầu tư trong nhữngnăm qua đã tạo điều kiện cho kinh tế tỉnhThái Nguyên có những bước phát triển mới,tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạnluôn cao hơn so với cả nước. Tuy nhiên, điềuđó mới chỉ phán ánh về mặt số lượng của tăngtrưởng. Để có được cái nhìn toàn diện, tổngthể về chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnhThái Nguyên, cần có những phân tích làm rõnhững cản trở đối với tăng trưởng kinh tế vềlượng và chất, đề xuất các giải pháp nâng cao*Tel: 0912 132025chất lượng tăng trưởng kinh tế của Tỉnh trongthời gian tới, đồng thời có thể áp dụng chocác tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện điạ lývà kinh tế tương tự. Bài viết này tập trungnghiên cứu chất lượng TTKT theo các nhân tốđầu vào, kết quả đầu ra và những tác động củatăng trưởng đến đời sống kinh tế xã hội của tỉnhThái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 và nhữngnăm đầu của kế hoạch 5 năm 2011 - 2015.Tăng trưởng và chất lượng tăng trưởngkinh tếCó nhiều khái niệm về tăng trưởng kinh tế,theo Simon Kuznets: “Tăng trưởng là sự giatăng một cách bền vững của sản lượng bìnhquân đầu người hay sản lượng trên mỗi laođộng”. Theo Douglass C.North và RobertPaul Thomas: “Tăng trưởng kinh tế xảy ranếu sản lượng tăng nhanh hơn dân số”…Tăng trưởng kinh tế, dưới dạng khái quát, làsự gia tăng của tổng sản phẩm quốc dân(GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP)trong một thời gian nhất định (thường tínhcho một năm).Tăng trưởng phản ánh sự gia tăng thu nhậpcủa nền kinh tế trong một giai đoạn nhất định(thường là 1 năm). Đây là chỉ tiêu kinh tếtổng hợp quan trọng hàng đầu, có liên quanmật thiết đến các biến số vĩ mô khác như việclàm, lạm phát, nghèo đói,… Tuy nhiên, nếuchỉ xem xét tăng trưởng kinh tế trên giác độ147Trần Quang HuyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆsố lượng thu nhập tăng thêm thì chưa đủ.Thực tế cho thấy có những tăng trưởng khôngnhững không đem đến cho con người cuộcsống tốt đẹp hơn, trái lại còn để lại những hậuquả không tốt mà các thế hệ tương lai phảigánh chịu. Năm 1996, UNDP đã chỉ ra 5 loạităng trưởng xấu để các quốc gia tham khảo,đó là:Tăng trưởng không việc làm: Tăng trưởngkhông tạo ra việc làm mới.Tăng trưởng không lương tâm: Tăng trưởngchỉ đem lại lợi ích cho một bộ phận nhỏ ngườigiàu, điều kiện sống của phần đông ngườinghèo không được cải thiện.Tăng trưởng không tiếng nói: Tăng trưởngkhông gắn với sự cải thiện về dân chủ.Tăng trưởng không gốc rễ: Tăng trưởngnhưng đạo đức xã hội bị suy thoái.Tăng trưởng không tương lai: Tăng trưởngnhưng huỷ hoại môi trường sống của con người.Chính vì lẽ đó, nghiên cứu tăng trưởng kinhtế bên cạnh sự gia tăng về số lượng, còn cầnvà nhất thiết phải quan tâm đến khía cạnhchất lượng. Chất lượng tăng trưởng phản ánhnền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, duy trìtrong một thời gian dài, gắn với đó là quátrình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,bảo vệ môi trường và đảm bảo quyền tự docho mỗi người.Các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tếCó thể tiếp cận chất lượng TTKT trên nhiềugiác độ khác nhau như: theo nhân tố đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Chất lượng tăng trưởng Tỉnh Thái Nguyên Vốn đầu tư Chỉ số ICORTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 754 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 261 0 0 -
13 trang 195 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 168 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 154 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 125 0 0 -
95 trang 119 0 0
-
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 116 0 0