Chất Nam bộ qua ca từ của soạn giả Viễn Châu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.69 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa Nam Bộ đã đóng góp cho nền văn hóa Việt Nam một loại hình âm nhạc sân khấu đậm đà bản sắc dân tộc, đó chính là cải lương, vọng cổ. Soạn giả Viễn Châu - người con ưu tú đất phương Nam, mảnh đất của cư dân sông nước, của những người viễn xứ với tinh thần mến khách, chiều người, “tứ hải giai huynh đệ” - đã làm được một việc đáng trân trọng, là lưu giữ được “chất Nam bộ” trong kho tài sản đồ sộ của mình, với hơn 50 bài cải lương và hơn 2.000 bài vọng cổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất Nam bộ qua ca từ của soạn giả Viễn ChâuNGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG58thành nhiệm vụ đánh giặc cứu nước. Cáchdùng vốn từ thông tục trong lời thoại nhânvật đã thể hiện rõ phong cách, sở trường củanhà văn khi viết về chiến tranh và cũng tạonên phong cách ngôn ngữ đậm “chất lính”trong thế giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai.3. “Ngôn ngữ chỉ sống trong sự giao tiếpđối thoại giữa những người sử dụng ngônngữ. Sự giao tiếp đối thoại chính là lĩnh vựcđích thực của cuộc sống của ngôn ngữ. Toànbộ cuộc sống của ngôn ngữ, trong bất kì lĩnhvực nào sử dụng nó (sinh hoạt, sự vụ, khoahọc, nghệ thuật v.v...) đều thấm nhuầnnhững quan hệ đối thoại.” (M. Bakhtin; tr.172). Qua tìm hiểu ngôn ngữ đối thoại giữacác nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai, cóthể thấy rõ đặc điểm ngôn từ mà nhà văn sửdụng để khắc họa tính cách nhân vật và quađó biểu đạt tư tưởng của nhà văn thể hiện rõluận điểm trên của M. Bakhtin. Ấn tượng rõnhất trong ngôn ngữ nhân vật của Chu Lai làhệ thống từ ngữ đời thường, mang đậmphong cách khẩu ngữ, xuất hiện dày đặc cáclớp từ thông tục (các từ xưng hô hàng ngày;các từ ngữ đánh giá mang tính thân mật,suồng sã; các từ tục, lời chửi). Cách nói củacác nhân vật trong các tác phẩm của Chu Laicũng rất ngắn gọn, mạnh mẽ, không nóitránh mà trực diện, thái độ yêu ghét rõràng...Số 5 (223)-2014Có thể thấy, nhà văn Chu Lai đã đưa vàotác phẩm của mình những vấn đề nóng hổicủa cuộc sống, của hiện thực trần trụi vàkhắc nghiệt với những mặt tốt, mặt tích cựcvà những mặt xấu, mặt tiêu cực theo mộtphong cách giọng điệu tự nhiên, sinh động.Tất cả được diễn đạt bằng một thứ ngôn ngữrất sắc sảo, tự nhiên như lời nói hàng ngày.Nhưng đằng sau đó là mạch ngầm - dòngchảy của những triết lí nhân bản mà tác giảmuốn gửi gắm qua từng trang viết về cácnhân vật thấm đẫm “chất lính” trong tácphẩm của nhà văn.TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH1. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thipháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội.2. Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưnghô trong tiếng Việt, Việt Nam những vấn đềngôn ngữ và văn hóa, Hội Ngôn ngữ họcViệt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ, HàNội.3. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tíchhội thoại, Viện Thông tin Khoa học Xã hội,Hà Nội.4. Nguyễn Chí Hòa (2009), Khẩu ngữtiếng Việt và rèn luyện kĩ năng giao tiếp,Nxb ĐHQG, Hà Nội.5. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữhọc xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam.(Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 25-04-2014)NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNGCHẤT NAM BỘ QUA CA TỪCỦA SOẠN GIẢ VIỄN CHÂUTHE CULTURE OF THE SOUTH IN THE TRADITIONAL REFORMEDSONGS’S WORDS OF COMPOSER VIEN CHAUHOÀNG THỊ ÁNH TUYẾT(Đại học KHXH&NV, ĐH QG TPHCM)Số 5 (223)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG59Abstract: Southern culture has contributed the theatrical musical form imbued withnational identity to the culture of Vietnam, it was the traditional reformed theater. ComposerVien Chau - who is the elite person of Southern Vietnam, the land of river residents withhospitality, everyone is friend - has done the admirable work of keeping the culture of theSouth in his abundant works with more than 50 reformed theater songs and more than 2,000longing melodies sung in reformed theater.Key words: Southern culture; traditional reformed theater; composer; Vien Chau.1. Văn hóa Nam Bộ đã đóng góp cho nền vănhóa Việt Nam một loại hình âm nhạc sân khấuđậm đà bản sắc dân tộc, đó chính là cải lương,vọng cổ. Soạn giả Viễn Châu - người con ưu túđất phương Nam, mảnh đất của cư dân sôngnước, của những người viễn xứ với tinh thần mếnkhách, chiều người, “tứ hải giai huynh đệ” - đãlàm được một việc đáng trân trọng, là lưu giữđược “chất Nam bộ” trong kho tài sản đồ sộ củamình, với hơn 50 bài cải lương và hơn 2.000 bàivọng cổ.2.1. Điều đầu tiên để lại ấn tượng sâu sắc tronglòng độc giả, có lẽ chính là lớp từ sông nước màtác giả sử dụng trong các tác phẩm của mình. Vớihệ thống sông ngòi chằng chịt, người dân ở đâysử dụng phương tiện di chuyển phần lớn là ghethuyền, từ đó các sinh hoạt như ca hát, bán buôn,hẹn hò, đưa tiễn... đều diễn ra trên sông nước.Viễn Châu đã khắc họa văn hóa sông nước ấy rấtrõ nét:“Năm xưa ta đón đưa nhau bên bờ sôngxanh(1)(...)Mưa bão đem qua nên đường đất ven sôngtrở nên lầy lội,Gánh bún trên vai dọc theo bờ cỏ rối,Mãi chờ anh nên chẳng vội sang đò.(...)Xuân đã về trên bến cũ hay chưa, mà đôi mắtem xanh, đôi má em hồng?.”(2)Những hình ảnh “bờ sông”, “đường đất vensông”, “bờ cỏ”, “sang đò”, “bến cũ”...đưa ngườinghe về một vùng quê sông nước, nơi cô thôn nữngày ngày dõi mắt theo những chiếc ghe cập bến,mong chờ một bóng dáng thân quen...Gặp gỡ hẹn hò nơi bến nước, để rồi chia biệtcũng nơi đây. Phút gặp gỡ sau nhiều năm xa cách,phút hàn huyên dưới khoang đò, có khả năng trảirộng lòng người trên sông nước mênh mông lànhờ câu vọng cổ đưa tình:“Đêm gặp nhau nơi bến nước năm xưa, khitrăng khuya bắt đầu ngả bóng.Bến Tầm Dương một đêm sương lạnh, rượuHoàng Hoa nhắp cạn dưới khoang đò.(...)Nhìn con đò trên sông n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất Nam bộ qua ca từ của soạn giả Viễn ChâuNGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG58thành nhiệm vụ đánh giặc cứu nước. Cáchdùng vốn từ thông tục trong lời thoại nhânvật đã thể hiện rõ phong cách, sở trường củanhà văn khi viết về chiến tranh và cũng tạonên phong cách ngôn ngữ đậm “chất lính”trong thế giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai.3. “Ngôn ngữ chỉ sống trong sự giao tiếpđối thoại giữa những người sử dụng ngônngữ. Sự giao tiếp đối thoại chính là lĩnh vựcđích thực của cuộc sống của ngôn ngữ. Toànbộ cuộc sống của ngôn ngữ, trong bất kì lĩnhvực nào sử dụng nó (sinh hoạt, sự vụ, khoahọc, nghệ thuật v.v...) đều thấm nhuầnnhững quan hệ đối thoại.” (M. Bakhtin; tr.172). Qua tìm hiểu ngôn ngữ đối thoại giữacác nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai, cóthể thấy rõ đặc điểm ngôn từ mà nhà văn sửdụng để khắc họa tính cách nhân vật và quađó biểu đạt tư tưởng của nhà văn thể hiện rõluận điểm trên của M. Bakhtin. Ấn tượng rõnhất trong ngôn ngữ nhân vật của Chu Lai làhệ thống từ ngữ đời thường, mang đậmphong cách khẩu ngữ, xuất hiện dày đặc cáclớp từ thông tục (các từ xưng hô hàng ngày;các từ ngữ đánh giá mang tính thân mật,suồng sã; các từ tục, lời chửi). Cách nói củacác nhân vật trong các tác phẩm của Chu Laicũng rất ngắn gọn, mạnh mẽ, không nóitránh mà trực diện, thái độ yêu ghét rõràng...Số 5 (223)-2014Có thể thấy, nhà văn Chu Lai đã đưa vàotác phẩm của mình những vấn đề nóng hổicủa cuộc sống, của hiện thực trần trụi vàkhắc nghiệt với những mặt tốt, mặt tích cựcvà những mặt xấu, mặt tiêu cực theo mộtphong cách giọng điệu tự nhiên, sinh động.Tất cả được diễn đạt bằng một thứ ngôn ngữrất sắc sảo, tự nhiên như lời nói hàng ngày.Nhưng đằng sau đó là mạch ngầm - dòngchảy của những triết lí nhân bản mà tác giảmuốn gửi gắm qua từng trang viết về cácnhân vật thấm đẫm “chất lính” trong tácphẩm của nhà văn.TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH1. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thipháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội.2. Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưnghô trong tiếng Việt, Việt Nam những vấn đềngôn ngữ và văn hóa, Hội Ngôn ngữ họcViệt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ, HàNội.3. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tíchhội thoại, Viện Thông tin Khoa học Xã hội,Hà Nội.4. Nguyễn Chí Hòa (2009), Khẩu ngữtiếng Việt và rèn luyện kĩ năng giao tiếp,Nxb ĐHQG, Hà Nội.5. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữhọc xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam.(Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 25-04-2014)NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNGCHẤT NAM BỘ QUA CA TỪCỦA SOẠN GIẢ VIỄN CHÂUTHE CULTURE OF THE SOUTH IN THE TRADITIONAL REFORMEDSONGS’S WORDS OF COMPOSER VIEN CHAUHOÀNG THỊ ÁNH TUYẾT(Đại học KHXH&NV, ĐH QG TPHCM)Số 5 (223)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG59Abstract: Southern culture has contributed the theatrical musical form imbued withnational identity to the culture of Vietnam, it was the traditional reformed theater. ComposerVien Chau - who is the elite person of Southern Vietnam, the land of river residents withhospitality, everyone is friend - has done the admirable work of keeping the culture of theSouth in his abundant works with more than 50 reformed theater songs and more than 2,000longing melodies sung in reformed theater.Key words: Southern culture; traditional reformed theater; composer; Vien Chau.1. Văn hóa Nam Bộ đã đóng góp cho nền vănhóa Việt Nam một loại hình âm nhạc sân khấuđậm đà bản sắc dân tộc, đó chính là cải lương,vọng cổ. Soạn giả Viễn Châu - người con ưu túđất phương Nam, mảnh đất của cư dân sôngnước, của những người viễn xứ với tinh thần mếnkhách, chiều người, “tứ hải giai huynh đệ” - đãlàm được một việc đáng trân trọng, là lưu giữđược “chất Nam bộ” trong kho tài sản đồ sộ củamình, với hơn 50 bài cải lương và hơn 2.000 bàivọng cổ.2.1. Điều đầu tiên để lại ấn tượng sâu sắc tronglòng độc giả, có lẽ chính là lớp từ sông nước màtác giả sử dụng trong các tác phẩm của mình. Vớihệ thống sông ngòi chằng chịt, người dân ở đâysử dụng phương tiện di chuyển phần lớn là ghethuyền, từ đó các sinh hoạt như ca hát, bán buôn,hẹn hò, đưa tiễn... đều diễn ra trên sông nước.Viễn Châu đã khắc họa văn hóa sông nước ấy rấtrõ nét:“Năm xưa ta đón đưa nhau bên bờ sôngxanh(1)(...)Mưa bão đem qua nên đường đất ven sôngtrở nên lầy lội,Gánh bún trên vai dọc theo bờ cỏ rối,Mãi chờ anh nên chẳng vội sang đò.(...)Xuân đã về trên bến cũ hay chưa, mà đôi mắtem xanh, đôi má em hồng?.”(2)Những hình ảnh “bờ sông”, “đường đất vensông”, “bờ cỏ”, “sang đò”, “bến cũ”...đưa ngườinghe về một vùng quê sông nước, nơi cô thôn nữngày ngày dõi mắt theo những chiếc ghe cập bến,mong chờ một bóng dáng thân quen...Gặp gỡ hẹn hò nơi bến nước, để rồi chia biệtcũng nơi đây. Phút gặp gỡ sau nhiều năm xa cách,phút hàn huyên dưới khoang đò, có khả năng trảirộng lòng người trên sông nước mênh mông lànhờ câu vọng cổ đưa tình:“Đêm gặp nhau nơi bến nước năm xưa, khitrăng khuya bắt đầu ngả bóng.Bến Tầm Dương một đêm sương lạnh, rượuHoàng Hoa nhắp cạn dưới khoang đò.(...)Nhìn con đò trên sông n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ngôn ngữ Nam bộ Văn hóa Nam Bộ Ngôn ngữ sông nước Đờn ca tài tử Âm nhạc sân khấuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ
422 trang 405 0 0 -
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 387 0 0 -
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0